Cách ngắt nhịp trong khổ thơ ( dòng 39-42) có gì đặc biệt?
Cách ngắt nhịp trong khổ thơ (dòng 39 - 42) có gì đặc biệt?
- Cách ngắt nhịp trong khổ thơ:
Bỗng // lòe chớp đỏ
Thôi rồi, // Lượm ơi!
Chú // đồng chí nhỏ
Một // dòng máu tươi!
- Tác dụng: thể hiện tậm trạng nghẹn ngào, đau đớn, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
Số tiếng trong một dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và chia khổ của bài thơ Gặp lá cơm nếp có gì khác so với bài thơ Đồng dao mùa xuân?
Tiêu chí so sánh | Bài thơ Đồng dao mùa xuân | Bài thơ Gặp lá com nếp |
số tiếng | 4 tiếng | 5 tiếng |
vần | vần cách | Vần liền |
nhịp | 1/3, 2/2 | 1/4, 2/3, 3/2 |
Chia khổ thơ | mỗi khổ bốn dòng thơ, khổ 2 có 2 dòng | mỗi khổ có 4 dòng thơ, khổ 4 có hai dòng thơ. |
Tiêu chí so sánh | Bài thơ Đồng dao mùa xuân | Bài thơ Gặp lá com nếp |
số tiếng | 4 tiếng | 5 tiếng |
vần | vần cách | Vần liền |
nhịp | 1/3, 2/2 | 1/4, 2/3, 3/2 |
Chia khổ thơ | mỗi khổ bốn dòng thơ, khổ 2 có 2 dòng | mỗi khổ có 4 dòng thơ, khổ 4 có hai dòng thơ. |
Cách lặp lời hát ru và ngắt nhịp giữa dòng đã tạo nên nhịp điệu đặc biệt như thế nào cho bài thơ ?
A. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc hát ru cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Tà-ôi.
B. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc hát ru cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Nam Bộ.
C. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc ca cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Tà-ôi.
D. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc hát ru cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Ê- đê.
Cách ngắt nhịp trong hai câu thơ: Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương có gì đặc biệt?
Trật tự không gian trải từ cao xuống thấp, điểm nhìn của thi sĩ cũng di chuyển từ tầng không qua hiên nhà rồi xuống ao sen. Ở tầng nào của thiên nhiên, sức sống bên trong cũng như đang trào ra. Các tạo vật thiên nhiên không chịu tĩnh. Màu đỏ hoa lựu không lặng lẽ tô son điểm sắc, cũng không lập lòe dậy lên vài đốm lửa, mà nhất loạt phun trào thức đỏ, tựa pháo hoa hừng sáng cả hiên nhà. Từ dưới ao, hoa sen cũng hưởng ứng bằng sắc hồng chín ửng cùng mùi hương dậy lên bay tỏa không gian. Mật độ dậy của các động thái “đùn đùn”, “rợp giương”, “phun”, “tiễn”... đã tạo nên một sự sôi động đằng sau mỗi loài thảo mộc tưởng chừng tĩnh lại. Như thế, động thái mạnh lại được cộng hưởng bởi độ gắt của gam màu, tất cả làm dậy lên sức sống của thiên nhiên đang kì toàn thịnh.
Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.
1. Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Của bạn nhé!!!
Tick cho mik nha! ^^
#Lily ❤
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng
- Bài thơ gồm 5 khổ thơ
- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )
- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3
Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?
- Bài thơ có được chia thành các khổ
- Gồm có 6 khổ
- Khổ 1, 5 có 2 dòng/ các khổ còn lại 4 dòng
- Vần trong bài thơ được gieo như sau: Tiếng thứ 6 của câu lục gieo xuống tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 của câu bát được gieo xuống tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
- Các dòng thơ được ngắt nhịp 4/2 ở câu bát và 4/4 ở câu lục.
Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ. Chỉ ra những chỗ mà cách ngắt nhịp, gieo vần này có thể gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc (chú ý đến vai trò của các dấu câu, sự biến hóa của cách ngắt nhịp, vị trí gieo vần). Từ đó, hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật.
- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:
“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”
“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.
- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ.
- So sánh với một bài thơ trung đại:
| Thu hứng – Đỗ Phủ | Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử |
| Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm. | Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột sọt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. |
Ngắt nhịp | 4/3 | 4/3 |
Gieo vần | Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4 | Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4) |