Cho 3,36 lít khí butan (C4H10) tác dụng với khí õi. Thu được m (g) axit axetic
a. Viết PTHH
b. Tính m
cho 4,47 lít khí hidro (ở đktc) tác dụng với khí õi thu được m gam nước
a) tính m
b) tính thể tích khi õi cần dùng ở đktc
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,47}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chắc là 4,48 lít nhở?
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
a) PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
nH2O=nH2=0,2(mol)
=>mH2O=0,2.18=3,6(g)
=>m=3,6(g)
b) nO2=1/2. 0,2=0,1(mol)
V(O2,đktc)=1/2.22,4=2,24(l)
Chúc em học tốt!
(tóm tắt và giải hộ em với ạ)
cho 4,48 lít khí hidro (ở đktc) tác dụng với khí õi thu được m gam nước
a) tính m
b) tính thể tích khi õi cần dùng ở đktc
\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
0,2 0,1 0,2 (mol)
a) \(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 1:Cho 6 g NaOH tác dụng với m (g) H2SO4, thu được Na2SO4, H2O và H2SO4 dư. Sau phản ứng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 13 g kẽm, thu được ZnSO4và V lít khí H2. Tính m và V ở đktc
Bài 2:Cho a gam khí H2 tác dụng với 2,24 lít khí oxi, thu được nước và khí hidro dư. Lượng khí H2 dư phản ứng vừa đủ với 8 gam CuO tạo thành đồng kim loại và nước. Tính a
Bài 1:
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{NaOH}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\cdot0,15=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{H_2SO_4}=0,075\cdot98=7,35\left(g\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho m gam nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat và 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính giá trị m =?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
a) PTHH: \(2Al+3H_2SO_2\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
Cho m (g) magie tác dụng hết với 200ml dung dịch axit sunfuric 0,5M sau khi phản ứng kết thúc thu được V ( lit) khí hidro (đktc) và Magie sunfat ( MgSO4)
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng magie đã tham gia phản ứng
c. Tính thể tích khí thoát ra
d. tính nồng độ mol của dd muối thu được
200ml = 0,2l
\(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,1 0,05
b) \(n_{Mg}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
c) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
d) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 2,8 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với khí O2 thu được khí H2O
a).Viết PTHH
b).Tính thể tích khí O2 đã phản ứng và khối lượng H2O thu được
a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,0625\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,125.18=2,25\left(g\right)\)
Số mol của 2,8 lít khí H2
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{2,8}{22,4}\) = 0.125 mol
a. PTHH: 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
Tỉ lệ: 2 1 2
Mol: 0.125 \(\rightarrow\) 0.1 \(\rightarrow\) 0.125
b. Thể tích khí O2 ở đktc
VO2 = n . 22,4 = 0.1 . 22,4 = 2,24 (l)
Khối lượng H2O thu được
mH2O = n . M = 0.125 . 18 = 2,25g
a) Ta có PTHH: 2H2 + O2 -----> 2H2O (1)
b) Biết VH2 = 2,8 L ⇒ nH2 = V/22,4= 2,8/22,4=0,125 ( mol)
Theo PT (1) ta có :
nO2 =1/2 nH2 = 1/2 . 0,125= 0,0625 ( mol)
Vậy VO2 = n . 22,4= 0,0625 . 22,4=1,4 (l)
Theo PT (1) ta có :
nH2O= nH2 =0,125 (mol)
Vậy mH2O = n.M= 0,125 . 18=2,25 (g)
Gửi Bạn!
Câu 1: giải thích hiện tượng sau: a) Cho Na tác dụng với dung dịch HCl
Câu 2: Cho 21 gam hỗn hợp gồm NaCl và CaCO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl. Sau PỨ thu được 3,36 lít khí ở đktc.
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ mol của HCl
c) Tính khối lượng của NaCl.
@ Giúp em với ạ
Câu 1 :
Natri tan, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
Câu 2 :
a) $CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b) $n_{CO_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 0,15.2 =0,3(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,2} = 1,5M$
c) $n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{NaCl} = 21 - 0,15.100 = 6\ gam$
Cho 16g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với axit Clohidic, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc)
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượng kim loại trong hỗn hợp
c) Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng..
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=16-11,2=4,8\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt