Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 12 2021 lúc 19:30

a, \(A=\left|x+2\right|+3\ge3\)

dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy \(A_{min}=3\Leftrightarrow x=-2\)

b,\(B=5+\left|2x-7\right|\ge5\)

dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(B_{min}=5\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

c, \(-\left|4x+5\right|+1\le1\)

dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

Vậy \(C_{max}=1\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

d, \(D=3-\left|x+3\right|\le3\)

dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(D_{max}=3\Leftrightarrow x=-3\)

Huyền Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:27

1:

a: =x^2-7x+49/4-5/4

=(x-7/2)^2-5/4>=-5/4

Dấu = xảy ra khi x=7/2

b: =x^2+x+1/4-13/4

=(x+1/2)^2-13/4>=-13/4

Dấu = xảy ra khi x=-1/2

e: =x^2-x+1/4+3/4=(x-1/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi x=1/2

f: x^2-4x+7

=x^2-4x+4+3

=(x-2)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi x=2

2:

a: A=2x^2+4x+9

=2x^2+4x+2+7

=2(x^2+2x+1)+7

=2(x+1)^2+7>=7

Dấu = xảy ra khi x=-1

b: x^2+2x+4

=x^2+2x+1+3

=(x+1)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi x=-1

 

thuyhang tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 21:03

\(1,\\ a,=x^2+2xy+y^2\\ b,=x^2-4xy+4y^2\\ c,=x^2y^4-1\\ d,=\left[\left(x-y\right)\left(x+y\right)\right]^2=\left(x^2-y^2\right)^2=x^4-2x^2y^2+y^4\\ 2,\\ a,=\left(x+2\right)^2\\ b,=\left(3x-2\right)^2\\ c,=\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2\\ d,=\left(x+y-2\right)^2\)

hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 21:07

Bài 1 em dùng HĐT nha

Bài 2:

a. x2 + 4x + 4

= x2 + 2.2.x + 22

= (x + 2)2

b. 9x2 - 12x + 4

= (3x)2 - 3x.2.2 + 22

= (3x - 2)2

c. \(\dfrac{x^2}{4}+x+1\)

\(\left(\dfrac{x}{2}\right)^2+2.\dfrac{x}{2}.1+1^2\)

\(\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2\) 

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 13:49

a) Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=2\\m-1\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;-2\right\}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

b) Để (d) trùng với (d2) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\m-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

c) Để (d) cắt (d3) thì 

\(m^2-2\ne3\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne5\)

\(\Leftrightarrow m\notin\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Để (d) cắt (d3) tại một điểm có hoành độ x=-1 thì

Thay x=-1 vào hàm số \(y=3x-2\), ta được: 

\(y=3\cdot\left(-1\right)-2=-3-2=-5\)

Thay x=-1 và y=-5 vào hàm số \(y=\left(m^2-2\right)x+m-1\), ta được: 

\(\left(m^2-2\right)\cdot\left(-1\right)+m-1=-5\)

\(\Leftrightarrow2-m^2+m-1=-5\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m-1+5=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{17}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\\m-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{17}+1}{2}\left(nhận\right)\\m=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

d) Để (d) vuông góc với (d4) thì \(\left(m^2-2\right)\cdot\dfrac{4}{5}=-1\)

\(\Leftrightarrow m^2-2=-1:\dfrac{4}{5}=-1\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2=-\dfrac{5}{4}+2=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{8}{4}=\dfrac{3}{4}\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{\sqrt{3}}{2};-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right\}\)

Huỳnh Khánh Tín
Xem chi tiết
33. Diễm Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 9:19

a, \(A=\left(x+2y\right)^2-x+2y\)

Thay x = 2 ; y = -1 ta được 

\(A=\left(2-2\right)^2-2-2=-4\)

b, Ta có \(\left(x^2+4>0\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào B ta được \(B=3+8-1=10\)

c, Thay x = 1 ; y = -1 ta được 

\(C=3,2.1.\left(-1\right)=-3,2\)

d, Ta có \(x=\left|3\right|=3;y=-1\)Thay vào D ta được 

\(D=3.9-5\left(-1\right)+1=27+5+1=33\)

Đỗ Đức Duy
19 tháng 2 2022 lúc 9:36

thay x=2,y=-1 vào biểu thức A ta có;

 A=(2+2.(-1)^2-2+2.(-1)

A=(2+-2)^2-2+-2

A=0-2+-2

A=-4

b)

 (x^2+4)(x-1)=0

 suy ra x-1=0(x^2+4>0 với mọi x thuộc thuộc R)

(+)x-1=0

    x   =1

thay x=1 vào biểu thức B ta có;

B=3.1^2+8.1-1

B=3.1+8-1

B=3+8-1

B=10

c)thay x=1 và y=-1 vào biểu thức C ta có;

C=3,2.1^5.(-1)^3

C=3,2.1.(-1)

C=(-3,2)

d)giá trị tuyệt đối của 3=3 hoặc (-3)

TH1;thay x=3:y=-1 vào biểu thức d ta có;

D=3.3^2-5.(-1)+1

D=3.9-(-5)+1

D=27+5+1

D=33

 

    

Han Sara
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
20 tháng 11 2017 lúc 21:51

toi khong biet

Han Sara
Xem chi tiết
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: \(\dfrac{1}{2}x^2\cdot2x^3-4x^2+3=x^5-4x^2+3\)

b: \(2y\left(xy-1\right)\left(xy+1\right)=2y\left(x^2y^2-1\right)=2x^2y^3-2y\)

Lờ Ô Lô
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
21 tháng 7 2023 lúc 7:20

`(5x+1)=36/49`

`<=> 5x = 36/49-1`

`<=> 5x = -13/49`.

`<=> x = -13/245.`

Vậy `x = -13/245`.

`b, x-2/9 = 2/3`.

`<=> x = 2/3 + 2/9`

`<=> x = 8/9`.

Vậy `x = 8/9`.

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 9:27

c: (8x-1)^(2x+1)=5^(2x+1)

=>8x-1=5

=>8x=6

=>x=3/4

d: Sửa đề: (x-3,5)^2+(y-1/10)^4=0

=>x-3,5=0 và y-0,1=0

=>x=3,5 và y=0,1