98 thuộc tập hợp nào
Cho ba tập hợp: A = {x ∈ N|x ⋮ 2, x < 20}; B = {x ∈ N|x ⋮ 4, x < 20}; C = {0,2,6,8}
a, Tập hợp nào là con của tập hợp nào?
b, Tìm tập hợp X sao cho các phần tử thuộc tập hợp A và B nhưng không thuộc C
c, Viết các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp C
a, B ⊂ A; C ⊂ A
b, X = {4;10;12;14;16;18}
c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}
Bài 1 Tìm hai phân số khác nhau,các phấn số này lớn hơn 1/5 nhưng nhỏ hơn 1/4.
Bài 2 : a) Cho phân số a/b (a,b thuộc tập hợp N , b khác 0. Giả sử a/b < 1 và m thuộc tập hợp N,m khác 0 . Chứng tỏ rằng
a/b<a+m/b+m
b) Áp dụng kết quả ở câu a) để só sánh 434/561 và 441/568
Bài 3 : Cho phân số a/b (a,b thuộc tập hợp N , b khác 0. Giả sử a/b > 1 và m thuộc tập hợp N,m khác 0.Chứng tỏ rằng
a/b>a+m/b+m
b) Áp dụng kết quả ở câu a) để só sánh: 237/142 và 246/151
Bài 4: So sánh : A=1718+1/1719+1 và B = 1717+1/1718+1
Bài 5 : So sánh : C=9899+1/9889+1 và D = 9898+1/9888+1
Cho tập hợp hợp U = {\(x \in \mathbb{N}\)| x chia hết cho 3}.
Trong các số 3, 5, 6, 0, 7 số nào thuộc và số nào không thuộc tập hợp U.
Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
Số 3 là số tự nhiên chia hết cho 3 nên 3 thuộc U
Số 5 là số tự nhiên không chia hết cho 3 nên 5 không thuộc U
Tương tự, số 6 và số 0 thuộc U. Số 7 không thuộc U.
Trong các số 3;5;8;9 số nào thuộc tập hợp A= { \(x \in N|x \ge 5\)}, số nào thuộc tập hợp B= { \(x \in N|x \le 5\)}?
A={5;6;7;8;...}
B={0;1;2;3;4;5}
Ta có: \(5,8,9 \in A\)
\(3,5 \in B\)
Liệt kê:
\(A=\left\{5;6;7;8;9;...\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy:
\(3\in B\)
\(\left\{{}\begin{matrix}5\in A\\5\in B\end{matrix}\right.\)
\(8\in A\)
\(9\in A\)
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.
a) Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.
b) Kiểm tra xem trong những số 10; 13; 16; 19, số nào là phần tử thuộc tập hợp A, số nào không thuộc tập hợp A?
c) Gọi B là tập hợp các số chẵn thuộc tập hợp A. Hãy viết tập hợp B theo hai cách.
a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)
c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}
Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}
a: A={8;9;10;11;12;13;14}
b: Những số thuộc A: 10;13
Những số không thuộc A: 16;19
c: B={8;10;12;14}
B={x∈N|x⋮2;7<x<15}
Cho hai tập hợp A = {a;b;c} và B = {x;y}.Trong các phần tử a,d,t,y,phần tử nào thuộc tập A ,phần tử nào thuộc tập B ?Phần tử nào không thuộc tập A ,phần tử nào không thuộc tập B?Dùng kí hiệu để trả lời.
Trả lời :
a ∈ A ; d ∉ A ; t ∉ A ; y ∉ A
a ∉ B ; d ∉ B ; t ∉ B ; y ∈ B
~~Học tốat~~
Phần tử thuộc A: a∈A
Phần tử thuộc B: y∈B
Phân tử không thuộc A: d∉A; t∉A; y∉A
Phần tử không thuộc B: a∉B; t∉B; d∉B
HT
1.1 Cho hai tập hợp A={a;b;c;x;y}và B={b;d;y;t;u;v} Dùng kí hiệu “€” hoặc “€” để trả lời câu hỏi .Mỗi phần tử a,b,x,ừ thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào
gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số trong các số 6;72;701;8;63;số nào thuộc và số nào không thuộc tập hợp B.(dùng kí tự để phân biệt)
B={72;63}
Số thuộc B: 72;63
Số không thuộc B: 6; 701; 8
Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.
A. 5000
B. 500
C. 50
D. 5
Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.
A. (97; 98)
B. (98; 100)
C. (100; 101)
D. (97; 101)
Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.
A. 1
B. 3
C. 7
D. 8
Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:
A. 2 và 3
B. 2 và 5
C. 3 và 5
D. 2; 3 và 5
Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 6
D. 9
Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố
A. 16
B. 27
C. 2
D. 35
Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 12
Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11
B. 12
C. 8
D. 10
Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:
A. 18
B. 4
C. 1
D. 12
Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24
B. 23
C. 26
D. 25
Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 2 . 3 . 5
B. 3 . 5 . 7
C. 3 . 52
D. 32 . 5
Câu 13: Cho x ∈ {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là:
A. 5
B. 16
C. 25
D. 135
Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:
A. 2 . 33 . 5
B. 2 . 3 . 5
C. 3. 33
D. 33
Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:
A. 600
B. 450
C. 900
D. 300
Câu 16: Trong hình vuông có:
A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Bốn cạnh bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc
Câu 17:
Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:
A. C = 4a
B. C = (a + b)
C. C = ab
D. 2(a + b)
Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.
A. 5000
B. 500
C. 50
D. 5
Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.
A. (97; 98)
B. (98; 100)
C. (100; 101)
D. (97; 101)
Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.
A. 1
B. 3
C. 7
D. 8
Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:
A. 2 và 3
B. 2 và 5
C. 3 và 5
D. 2; 3 và 5
Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:
A. 2
B. 3
C. 6
D. 9
Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố
A. 16
B. 27
C. 2
D. 35
Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 12
Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11
B. 12
C. 8
D. 10
Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:
A. 18
B. 4
C. 1
D. 12
Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24
B. 23
C. 26
D. 25
Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 2 . 3 . 5
B. 3 . 5 . 7
C. 3 . 52
D. 32 . 5
Câu 13: Cho x ∈ {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là:
A. 5
B. 16
C. 25
D. 135
Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:
A. 2 . 33 . 5
B. 2 . 3 . 5
C. 3. 33
D. 33
Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:
A. 600
B. 450
C. 900
D. 300
Câu 16: Trong hình vuông có:
A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Bốn cạnh bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc
Câu 17:
Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:
A. C=4a
B. \(C=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)
C. \(C=\dfrac{1}{2}ab\)
D. C=2(a+b)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`2,`
`-` Chữ số `5` trong số `2358` nằm ở hàng chục
`=>` Số `5` trong số `2358` có giá trị là `50`
`=> C.`
`3,`
`-` Số tự nhiên liền trước số `99`: `98`
`-` Số tự nhiên liền sau số `99`: `100`
`=>` Cặp STN liền trước và sau số `99` là `(98; 100)`
`=> B.`
`4,`
`-` Tập hợp `A` gồm `A = {2; 3; 4; 5}`
`=>` Các phần tử của tập hợp A là `2; 3; 4; 5`
Xét các đáp án trên `=> B.`
`5,`
Ta có:
`15 \vdots 3; 5`$, \not\vdots 2$
`30 \vdots 2; 3; 5`
`=>` Tổng `15+30` sẽ `\vdots 3; 5`
`=> C.`
`6,`
`18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18`
`=> x \in {9}`
`=> D.`
`7,`
`-` Số nguyên tố là các số chỉ `\vdots` cho `1` và chính nó
`=>` Số nguyên tố trong các số trên là `2`
`=> C.`
`8,`
Ta có:
`3 = 3*1`
`4=2^2`
`=> \text {ƯCLN(3; 4) =} 2^2*3 = 4*3=12`
Vậy, ƯCLN(3; 4) = 12
`=> D.`
`9,`
`13 - 5 + 3`
`= 8 + 3`
`= 11`
`=> A.`
`10,`
`18 \div 3^2*2`
`= 18 \div 9 * 2`
`= 2*2=2^2=4`
`=> B.`
`11,`
`2^4*2`
`=`\(2^{4+1}=2^5\)
`=> D.`
*Áp dụng ct \(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)*
`12,`
`75 = 5^2*3`
`=> C.`
`13,`
`-` Số chia hết cho `5` là các số có chữ số tận cùng là `0` hoặc `5`
`=>` Tổng `\vdots` cho `5` sẽ là những số `\vdots` cho `5`
`=>` Tổng $\not\vdots$ cho `5` sẽ bao gồm những số không chia hết cho `5` hoặc cả 2
Ta có: `x \in {5; 16; 25; 135}`
`5 \vdots 5 (ktm)`
$16 \not\vdots 5 (tm)$
`25 \vdots 5 (ktm)`
`135 \vdots 5(ktm)`
Vậy, để biểu thức $20+35+x \not\vdots 5$ thì `x \in {16}`
`=> B.`
`14,`
BCNN = `2*3^3*5`
`=> A.`
`15,`
`-` Trong `\Delta` đều, mỗi góc trong `\Delta` đều bằng nhau và có số đo đều bằng `60^0`
`=> A.`
`16, C`
`17, D`
`# \text {KaizuulvG}`