làm chắc câu f,i thôi nha
Yeah mik sắp "xong" bài rồi ( bài có 100 câu :") thôi thì mọi người giúp mik mấy câu này thôi nhé còn lại chắc mình tự làm ;-;
13. B ( chắc vậy )
14. D
15. C
16. D
Ra khỏi phòng thi…
- A: Lúc nãy cậu làm bài ra sao?
- B: Tao sơ ý làm sai 1 câu. Buồn quá!
- A: Làm sai 1/10 câu là tốt rồi. Chắc cậu sẽ 9 điểm đấy!
- B: Thôi đi! Vì trong bài làm của tớ, tớ chỉ giải 1 câu thôi.
- A: !!!
mèo kén cá cần mấy like ,kêu meo sin cho
Nhờ các bạn làm cho mk chắc câu cuối hình thôi hay là câu 4c đề là nhủ cm \(AI\perp NI\) nha.
Mk xin ảm ơn!!
c) Ta có \(\Delta AHB\sim\Delta ADC(g.g)\) nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{CD}{CA}\).
Lại có \(\dfrac{BI}{BH}=\dfrac{CN}{CD}\) nên \(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{CN}{CA}\).
Mà \(\widehat{IBA}=\widehat{NCA}\) nên \(\Delta IBA\sim\Delta NCA(c.g.c)\)
\(\Rightarrow \widehat{ANC}=\widehat{AIB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AND}\).
Mà \(\widehat{API}=\widehat{DPN}\) (đối đỉnh) nên \(\Delta API\sim\Delta DPN(g.g)\)
\(\Rightarrow\dfrac{PA}{PI}=\dfrac{PD}{PN}\).
Mà \(\widehat{APD}=\widehat{IPN}\) (đối đỉnh) nên \(\Delta APD\sim\Delta IPN(c.g.c)\)
\(\Rightarrow\widehat{PIN}=\widehat{PAD}\).
Ta có \(\widehat{AIN}=\widehat{AID}+\widehat{NID}=\widehat{NAD}+\widehat{AND}=90^o\) nên \(AI\perp NI\).
Cho hàm số y=f(x)=0,5x
a. Vẽ đồ thị hàm số trên
b. Điểm M(-4;-2) có thuộc đồ thị hàm số không. Vì sao?
LÀM GIÚP MÌNH CÂU B THÔI NHA <3
b/ M (-4;-2)
Thế xM = -4 vào y = 0,5. x
y = 0,5 . (-4)
y = -2 = y-2
Vậy M (-4; -2) thuộc đồ thị hàm số y = f (x) = 0,5.x
có ai bt làm bài này không giúp mk vs mk đg cần rất rất mong các bn giúp cho( lm chắc bài 3 thôi nha)
\(3,\\ a,\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)^2-4\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{1-\sqrt{x}}=1-\sqrt{x}=1-\sqrt{2}\)
\(b,\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{xy}+y}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{1+\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{1+\sqrt{6}}\\ =\dfrac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}\\ =\dfrac{3\sqrt{6}+7}{5}\)
Trả lời giúp mình nha, ít thôi cũng được, chừng nào hay chừng ấy. Đề cương ôn tập học kì ấy mà, 1 số câu mình không biết. Dưới đây chỉ có những câu mình không chắc thôi nha!
1. Định nghĩa phân bón. Phân loại phân bón?
2. Nêu tác dụng và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
3. Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại?
4. Giải thích 2 câu tục ngữ sau:
a. "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn."
b."Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống."
Giúp mình nhé các bạn, vài ba câu cũng được! Cảm ơn nhiều! ^^
1. Định nghĩa phân bón. Phân loại phân bón?
Phân bón là gì?+ Khái niệm cơ bản: Phân bón là những chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng, chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.
+ Khái niệm theo Nghị định quản lý nhà nước về phân bón: Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất
Phân loại phân bón theo phương pháp và cách thức bón+ Phân bón rễ là các loại phân bón được bón trực tiếp vào đất hoặc vào nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua bộ rễ.
+ Phân bón lá là các loại phân bón được tưới hoặc phun trực tiếp vào lá, thân hoặc tưới gốc để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân lá.
Phân loại phân bón theo hợp chất+ Phân vô cơ: Phân bón vô cơ là loại phân bón được sản xuất từ khoáng thiên nhiên hoặc từ hóa chất, trong thành phần có chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng.
+ Phân Hữu cơ: Phân bón hữu cơ là loại phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu cơ.
Phân loại phân bón theo nguồn gốc và quy trình sản xuất+ Phân tự nhiên: Lá các loại phân được tạo từ các chất có nguồn gốc tự nhiên (không qua chế biến công nghiệp): Bột photphoric, phân xanh, phân chuồng hoai mục,…
+ Phân công nghiệp: Là các loại phân đã được qua chế biến công nghiệp: Vd: Phân ure, phân lân nung chảy, phân hỗn hợp NPK…
+ Phân vi sinh: Là các loại phân được áp dụng khoa học công nghệ sinh học vào sản xuất phân, đưa vi sinh vật vào phân để cải thiện hệ vi sinh vật đất nhằm cung cấp dinh dưỡng tốt hơn đồng thời giải quyết một số vấn đề như: Cung cấp kháng sinh phòng ngừa sâu bệnh, kích thích sự phát triển của cây trồng. Tuỳ theo loại vi sinh vật mà tạo ra các loại phân vi sinh khác nhau: (Phân vi sinh cố định đạm cộng sinh, phân vi sinh phân giải lân, phân vi sinh cố định đạm tự do…).
+ Phân sinh hoá: Là các chất vô cơ, hoặc hữu cơ chiết suất từ tự nhiên hay sản xuất công nghệ hoá học, sinh học được cung cấp cho cây nhằm xúc tiến quá trình chuyển hoá vật chất theo hướng có lợi cho năng suất và phẩm chất sản phẩm thu hoạch.
+ Phân bón khác là các loại phân bón hỗn hợp của phân vô cơ và hữu cơ hoặc các loại phân bón có chứa ít nhất một trong các thành phần sau: vi sinh vật; chất sinh học; chất giữ ẩm; chất tăng hiệu suất sử dụng; đất hiếm; chất có tác dụng cải tạo đất.
Phân loại phân bón theo trạng thái vật lý+ Phân bón dạng rắn: Có thể các hợp chất ở dạng viên (Lân hay phụ gia), hoặc dạng tinh thể (Kali, đạm). Dạng bột như photphoric, supe lân...)
+ Phân bón dạng lỏng (Dung dịch): Là phân ở dạng dung dịch trong suốt, hoặc không trong suốt hay dạng hạt lơ lửng trong nước - Dùng để phun lên cây, lá như phân bón lá...
Phân loại phân bón theo thành phần của phân bón+ Phân đơn: Phân bón đơn là phân bón vô cơ trong thành phần chính chỉ chứa một chất dinh dưỡng đa lượng (đạm hoặc lân hoặc kali).
+ Phân hỗn hợp: Phân bón phức hợp là phân bón vô cơ trong thành phần có chứa ít nhất 02 (hai) chất dinh dưỡng đa lượng hoặc ít nhất 01 (một) chất dinh dưỡng đa lượng kết hợp với ít nhất 02 (hai) chất dinh dưỡng trung lượng liên kết bằng liên kết hóa học.
Phân loại phân bón theo yếu tố dinh dưỡng+ Phân bón đa lượng: Là loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa lượng là các chất bao gồm đạm tổng số (N), lân hữu hiệu (P), kali hữu hiệu (K) ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được.
+ Phân trung lượng: Là loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng trung lượng là các chất bao gồm canxi (Ca), magie (Mg), lưu huỳnh (S), silic hữu hiệu (Si) ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được.
+ Phân vi lương: Là loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng vi lượng bao gồm bo (B), côban (Co), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm (Zn) ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được.
2. Nêu tác dụng và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
- Vai trò phân bón trong nông nghiệp là bổ xung các chất cần thiết cho môi trường đất, nước, để cho cây trồng hút đủ dinh dưỡng trong đất, hoặc trực tiếp bón phân qua lá của cây trồng, không những làm cho cây trồng sinh sống mà còn để làm tăng năng suất và chất lượng của cây trồng,
- Cách xử dụng dựa trên phương pháp 4 đúng
1. Đúng loại:
+ Sử dụng đúng loại phân mà cây trồng yêu cầu và phù hợp với từng loại đất.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển.
+ Cây trồng yêu cầu phân gì bón phân đó. Bón đúng không những đáp ứng được yêu cầu của cây mà còn giữ ổn định của môi trường đất. Đất chua tuyệt đối không bón những loại phân có tính axít cao quá ngưỡng ; đất kiềm không bón các loại phân có tính kiềm cao quá ngưỡng.
2. Đúng liều :
Bón đủ lượng cho từng giai đoạn sinh trưởng, khả năng chịu đựng của từng loại cây vì có loại ưa bón ít một chứ bón nhiều xót rễ nhưng có cây lại chịu được bón nhiều
3. Đúng lúc:
Là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần. Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng luôn luôn có nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy nên chia ra bón nhiều lần theo quy trình và bón vào lúc cây phát triển mạnh, không bón một lúc quá nhiều. Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây sử dụng không hết sẽ làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nông sản thấp.
4. Đúng cách:
Ví dụ bón phân chuồng thì bón lót lúc sớm vùi sẵn hay trộn đều trong đất để có độ ẩm ổn định cho các vi sinh sinh sống và phát triển, không bón trên mặt đất phơi nắng vừa mất đạm vừ tiêu diệt các vi sinh vật.
Bón phân hóa học nên bón buổi chiều mát, đừng bón sát gốc cây mà bón hơi xa gốc để nước mưa hoặc nước tưới ngấm từ từ xuống phần rễ bên dưới, bón sát gốc quá độ đậm đặc của phân chưa hòa loãng làm cháy gốc thối gốc và các rễ nổi quanh gốc. Cho nên bón hóa học phải tưới nhiều nước nhiều lần 1 lúc cho phân loãng ra nếu mưa nhỏ cũng phải tưới lại, nhưng tốt nhất là hòa loãng phân vào nước tưới, khi tưới tất cả bộ rễ, lá, đều hấp thụ hết số phân không bị thất thoát và hại như rắc.
Còn phân bón lá thì xịt đều trên lá vào chiều mát, nhưng là đối với lá non, còn lá già thì không nên vì khi đó lá kém hấp thụ phân
* Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?
- Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.
* Các nguyên tắc:
1) Phòng là chính
2) Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
3) Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Làm giúp em câu F thôi ạ
Ai giúp em mình với nha !
Mình biết nhưng ko chắc làm đúng
Em hay nêu ý nghĩa câu khẩu hiệu
Lưu ý : ghi ngắn thôi
" An toàn là bạn tai nạn là thù "
" Nhanh 1 phút chậm cả đời "
1.1
Như bạn đã nói an toàn là bạn tai nạn là thù. vì thế chúng ta làm j` thì cũng nên đặt chữ an toàn lên hàng đầu.Theo như bản thân em thì em sẽ làm tất tần tật những j` có thể để bảo vệ em tốt nhất. Mua bão hiểm, học luật an toàn giao thông. v..v.v
Chấp hành luật giao thông. Ít ra cũng đừng cho rằng đội mũ bảo hiểm chỉ là để tránh công an. Nếu thực hiện được như vậy thì sẽ giảm thiểu tổn thất khi tai nạn xảy ra. Cần có hình thức xử phạt thật nghiêm nếu ai đó vi phạm. Có thể học tập mô hình ở Điện Biên. Ở đó tình trạng giao thông rất tốt.
1.2
Chỉ cần một phút chủ quan, lơ là, không tập trung quan sát hoặc muốn nhanh hơn một vài phút, quên tuân thủ Luật Giao thông đường bộ, hậu quả có thể lập tức ập đến, nhiều người đã phải trả giá bằng mạng sống của chính mình và người thân
Giúp mik câu d,e và f thôi nha
d, BPTT: điệp ngữ
e,Td: nhấn mạnh sự quyền lực của thủy tinh.
d, BPTT: Điệp ngữ, liệt kê
e, Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy tài năng của mỗi người.
f,
Em tham khảo:
Vua Hùng có ngầm ý chọn Sơn Tinh vì Sơn Tinh là đại diện cho những người dân chống lũ lụt. Sơn Tinh là một vị thần núi nên cũng sẽ dễ dàng giúp dân về trồng trọt, tạo ra đát màu mỡ,...Còn về Thủy Tinh. Tuy nước cũng rất cần cho cây cối nhưng nhiều nước quá, cây sẽ chết. Vả lại Thủy Tinh là đại diện cho những thiên tai bão lụt, là những thứ mà người Việt cổ khi xua và cũng như ngày nay rất căm ghét. Tuy nước cùng đất tạo thành phù sa ở sông nhưng nhiều nước quá sẽ làm vỡ đê, nước sẽ ngập làng, xóm,... Thông qua truyện trên, ta hiểu Vua Hùng là người thông minh và khéo léo khi có ý ngầm chọn Sơn Tinh nhưng vì sợ Thủy Tinh mất lòng nên mới ra điều kiện thách cưới như thế.
Làm giúp em câu F và G thôi ạ
a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKC vuông tại K có KF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AF\cdot AC=AK^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có KA là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(KB\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AF\cdot AC=KB\cdot KC\)
b: Xét tứ giác AEKF có
\(\widehat{FAE}=\widehat{AFK}=\widehat{AEK}=90^0\)
Do đó: AEKF là hình chữ nhật
Suy ra: \(AK=EF\left(3\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKB vuông tại K có KE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AE\cdot AB=AK^2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(EF^2=AE\cdot AB\)
c: Ta có: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC+KB\cdot KC\)
\(=AH^2+AH^2+AH^2\)
\(=3\cdot EF^2\)