Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hellooo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:37

Bài 6:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)

Do đó: a=410; b=290; c=300

hellooo
20 tháng 10 2021 lúc 22:39

dạ ko ạ, làm dạng 1 và 2 ạ

LÂM 29
Xem chi tiết
Diệp Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Hường...
10 tháng 1 2022 lúc 18:13

Vì bài trên ko có đề nên mik ko thể giúp bạn nha. Sorry nhiều!!!

     Recycle : rubbish, cans, bottles

    Send : postcards, letters, wishes

   help : the homeless, grandparents,mum, the poor

    visit :grandparents, Ha Long Bay

   Play : balling, table tennis

 

Huy phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hưng
1 tháng 2 2023 lúc 20:09

\(a.A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\left(đk:x\ne\pm2\right)\)

\(=\left[\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}\right]:\left(\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{x^2-4}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\dfrac{x+2}{2}\)

\(=\dfrac{-3}{x-2}\left(1\right)\)

\(b.\) Thay x = 2023 vào (1), ta được:

\(\dfrac{-3}{2023-2}=-\dfrac{3}{2021}\)

\(c.\) Để A là một số nguyên thì \(x-2\inƯ_{\left(-3\right)}\)

Vậy x - 2 có các giá trị sau:

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Đỗ Khánh Chi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 7 2023 lúc 9:23

Cách 1:

\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{5}{9}\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{20}{81}\)

Cách 2:

\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}\)

\(=\dfrac{20}{81}\)

 

Lê Minh Quang
26 tháng 7 2023 lúc 9:26

C1: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\)x\(\dfrac{4}{9}\)=\(\left(\dfrac{3}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\text{x}\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{5}{9}\text{x}\dfrac{4}{9}=\dfrac{20}{81}\)

C2: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\)x\(\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{1}{3}\text{ x}\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\text{ x}\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}=\dfrac{12}{81}+\dfrac{8}{81}=\dfrac{20}{81}\)

 \(C1:\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{5}{9}\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{20}{81}\)

\(C2:\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{1}{3}\times\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}\\ =\dfrac{20}{81}\)

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Trí Giải
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 7 2021 lúc 21:35

Bài văn về thần tượng của em? Thể thơ 4 chữ là cái kiểu j z tr☺

KI RI TO
4 tháng 7 2021 lúc 21:37

what làm văn hay làm thơ vậy?????
 

Hoàng Thị Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 8 2021 lúc 16:22

3) 

a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị 

b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài 

b//c mà b//a suy ra a//c

Minh Hiếu
8 tháng 8 2021 lúc 16:26

4)

a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị

b)B4=B1, A3=A1

vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh

A2=A4=110

 

Dinz
8 tháng 8 2021 lúc 16:30

Bài 3: (gọi tạm hai góc có trong hình là E1 và F1)

a/ Ta có: \(\hat{E_1}=\hat{F_1}=40\text{°}\) 

- Hai góc ở vị trí đồng vị. Vậy:\(a\text{ // }b\)

-------------------

b/ Gọi góc đối đỉnh F1 là F2

\(F_1=F_2=40\text{°}\) (đối đỉnh)

\(F_2=M_1=40\text{°}\). Mà F2 và M1 là hai góc đồng vị

\(b\text{ // }c\)

\(a\text{ // }b\)\(b\text{ // }c\) 

Vậy: \(a\text{ // }c\)

==========

Bài 4:

a/ \(A_1=B_1=70\text{°}\text{ }\)

- Mà A1 và B1 là hai góc đồng vị. Vậy: \(a\text{ // }b\)

--------------------

b/ \(\hat{A_2}=180\text{​​}\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (kề bù)

\(\hat{A_3}=\hat{A_1}=70\text{°}\)(đối đỉnh)

\(\hat{A_4}=\hat{A_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)

\(\hat{B_2}=180\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (trong cùng phía)

\(\hat{B_3}=\hat{B_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)

\(\hat{B_4}=\hat{A_1}=70\text{°}\) (so le trong)

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Yến
Xem chi tiết
Lê gia khánh
9 tháng 12 2021 lúc 13:28

em ơi 3+8=11 và 6+4=10 vậy ta có : 3+8>6+4

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Hữu Duyên
9 tháng 12 2021 lúc 13:49

3+8>6+4 . ĐÓ EM

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Anh
9 tháng 12 2021 lúc 14:54

3+8 > 6+4 nha

3+8= 11

6+4=10

Khách vãng lai đã xóa