một vật khi ở trong nước (có d1 = 8100 N/m^3) thì nặng 24,9 N, khi ở trong nước (d2=10000 N/m^3) thì nặng 21,1 N. tính trọng lượng của vật
Một vật có khối lượng 30kg nhúng vào trong nước thì nặng 150N. Tính trọng lượng riêng của vật biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
trọng lượng riêng của vật:P=m*10=30*10=300(N)
lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:
FA=P-Pl=300-150=150(N)
khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA(1)
P=dv*Vv(2)
FA=dn*Vc(3)
mà P=FA =>Vv=Vc(4)
từ (1)(2)(3)(4)
=>P=FA=>dv*Vv=dn*Vv=>dv=dn=>dv=10000m3
Khi vật thả vào nước nặng 200 N. Hỏi khi vật ở trong không khí nặng bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3. Cảm ơn
Câu 1: Một khối gỗ hình trụ tiết diện s = 100 cm vuông chiều cao h bằng 15 cm có trọng lượng riêng D1 = 8000 N/m^3 được thả nhẹ vào nước
a, Hãy xác định phần nhô lên trên mặt nước của khối gỗ biết trọng lượng riêng của nước d2 = 10000 N/m^3
b, Nối khối gỗ vào vật nặng có trọng lượng riêng 20000N/m^3 thì khối gỗ vừa ngập trong nước . Tìm trọng lượng của vật nặng đó
Tóm tắt:
\(S=100cm^2=0,01m^2\)
\(h=15cm=0,15m\)
\(d_1=8000N/m^3\)
\(d_2=10000N/m^3\)
\(d_3=20000N/m^3\)
____________________________
\(h_n=?m\)
\(P_3=?N\)
Giải:
a) Vật lơ lửng trên mặt nước \(\Leftrightarrow F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_2.S.h_c=d_1.S.h\)
\(\Leftrightarrow10000.0,01.h_c=8000.0,01.0,15\)
\(\Leftrightarrow h_c=0,12\left(m\right)\)
\(\Rightarrow h_n=0,15-0,12=0,03\left(m\right)\)
b) Để khối gỗ bắt đầu ngập trong nước thì trọng lực tối thiểu bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên toàn bộ thể tích của vật \(\Leftrightarrow P_1+P_3=F_A\)
\(\Leftrightarrow d_1.S.h+P_3=d_2.S.h\)
\(\Leftrightarrow8000.0,01.0,15+P_3=10000.0,01.0,15\)
\(\Leftrightarrow12+P_3=15\)
\(\Leftrightarrow P_3=3\left(N\right)\)
Vậy ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT
. Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ giá trị P = 5 N. Khi nhúng ngập vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P1 = 3 N. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m3
a) Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật.
b) Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ và thể tích quả nặng.
c) Tính trọng lượng riêng của quả nặng.
\(F_A=P-P_1=5-3=2N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{2}{10000}=2\cdot10^{-4}m^3\)
\(P=10m=5N\)\(\Rightarrow m=0,5kg\)
\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,5}{2\cdot10^{-4}}=2500\)kg/m3
\(d_{vật}=10D=10\cdot2500=25000\)N/m3
Một vật bằng sắt có khối lượng 1,25kg.Khi ở trong nước nặng 0,4kg.Biết trọng lượng riêng của sắt,nước lần lượt là 78000 N/m3,10000 N/m3:
a/Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật,thể tích của vật
b/Vật này đặc hay rỗng
P=m×10=1.25×10=12.5
P1=m1×10=0.4×10=4
Tính FA=?N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :
FA=P-P1=12.5-4=8.5N
Ta có :
FA=8.5N
d(sắt)=78000N/m3
FA=d.V => V=FA÷d
Thể tích của vật :
V=FA÷d=8.5÷78000=0.00085m3
V<1
=> Vật này rỗng
Một vật bằng sắt có khối lượng 1,25kg.Khi ở trong nước nặng 0,4kg.Biết trọng lượng riêng của sắt,nước lần lượt là 7800 N/m3,10000 N/m3:
a/Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật,thể tích của vật
b/Vật này đặc hay rỗng
a) P = 10m = 10.1,25 = 12,5 N
Lực đẩy Acsimet là :
12,5 - 0,4 = 12,1 N
Ta có : FA = dn.V => V = \(\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{12,1}{10000}=1,21.10^{-3}m^3\)
b) Ta lại có : dv = \(\dfrac{P}{V}=\dfrac{12,5}{1,21.10^{-3}}\)=....( tự tính )
Một vật có trọng lượng riêng 20000N/m3 nhúng vào trong nước thì nặng 150N. Hỏi ở ngoài ko khi nó nặng bao nhiêu? Cho bt trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Ta có :
Khi nhúng vào nước :
\(P-F_A=150\)
\(\Leftrightarrow10m-d_n.V=150\)
\(\Leftrightarrow d_v.V-d_n.V=150\)
\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)
\(\Leftrightarrow10000V=150\)
\(\Leftrightarrow V=0,015\)
\(\Leftrightarrow P=300N\)
Bài giải :
Khi nhúng vật đó vào nước thi vật đó nặng là :
\(P-F_A=150\)
\(10m-d_n.V=150\)
\(d_v.V-d_n.V=150\)
20000V - 10000V = 150
10000V = 150
V = 0,015
P = 300N
1) Một vật khi đặt trong không khí nặng 80N, thả trên mặt nước nặng 50N. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
a) Thể tích phần vật chìm trong nước chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích cả vật
b) Tính khối lượng riêng của vật
gọi thể tích vật là V
thể tích chìm vật 1 là v1
ta có : v1=3/5.v
lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật 1 : FA1= d.v1= 10000.3/5.v= 6000v
vật đứng yên => FA1 = P
trọng lượng riêng của vật : d=P/v = 6000v/v= 6000 N/m^3
khối lượng riêng của vật : m=d/10= 6000 : 10 = 600 kg/m^3
làm tương tự vật 2
1 vật có trọng lượng riêng là 26000 N/m³. Treo vật vào 1 lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m³.
Thể tích vật chìm: \(F=P-F_A\)
\(\Rightarrow150=d_{vật}\cdot V-d_{nc}\cdot V=\left(26000-10000\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=0,009375m^3\)
Nếu treo vật ở ngoài không khí lực kế chỉ:
\(P=d_{vật}\cdot V=26000\cdot0,009375=243,75N\)
Khi nhúng vào nước lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-P_n\left(N\right)\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}F_A=d_n\cdot V\\P=d\cdot V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow d_n\cdot V=d\cdot V-P_n\)
\(\Rightarrow d\cdot V-d_n\cdot V=P_n\)
\(\Rightarrow V\cdot\left(d-d_n\right)=P_n\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{P_n}{d-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375\left(m^3\right)\)
Khi treo trên lực kế ở không khi thì lưc kế chỉ:
\(P=V\cdot d=0,009375\cdot26000=243,75\left(N\right)\)