Bài 12. Sự nổi

Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 7 2016 lúc 15:24

FA1 = d1.V1 , FA2 = d2.V2 . Do FA1 = FA2 và V1 > V2 => d­1 < d2

Bình luận (2)
ωîñdøω þhøñë
23 tháng 11 2017 lúc 19:42

Bài làm

Gọi lực đẩy Ác-si-mét lần lượt tác dụng lên vật đó ở bình thứ nhất và bình thứ hai là a và b.

Ta có: vật nổi ở bình thứ nhất thấp hơn vật đó ở bình thứ hai → FAa < FAb.

Vậy lực đẩy Ác-si-mét ở bình thứ nhất nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét ở bình thứ hai.

Ta có: FA = d.V mà V ở hai trường hợp bằng nhau → da < db.

Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng ở bình thứ hai lớn hơn.

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 8 2016 lúc 21:36

40%

Bình luận (1)
thiên bình dễ thương
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
8 tháng 8 2016 lúc 21:47

giải: trọng lượng của phao và em bé là:

P = 300 + 20 = 320 (N)

lực đẩy Acsimet tác dụng lên phao bơi:

FA = dn . v = 10 000 . 0,12 = 1200 (N)

sức nặng của phao khi phao đặt trong nuocs cùng em bé:

F = FA - P = 1200 - 320 = 880 (N)

tik nha!! ok

Bình luận (2)
Phan Lê Minh Tâm
9 tháng 8 2016 lúc 7:28

     Trọng lượng của phao và em bé là :
 P = P1 + P2 = 20 + 300 = 320 (N)

     Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên phao là :

FA = dn . V = 10000. 0,12 = 1200 (N)

     Sức nặng của phao khi phao đặt trong nước cùng em bé là :

F = FA - P = 1200 - 320 = 880 (N)

Bình luận (0)
Ngọc Minh Dương
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
2 tháng 9 2016 lúc 7:01

ta có:

thể tích bè là:

Vb=0,1.10=1m3

trọng lượng của bè là:

Pb=dbVb=7000N

lực đẩy Ác-si-mét của vật khi chìm hoàn toàn là:

FA=dn.Vb=10000N

khối lượng tối đa có thể chất lên thuyền là:

\(m_v=\frac{F_A-P_b}{10}=\frac{3000}{10}=300kg\)

theo mình thì vậy.Bạn xem có đúng ko nhébanhqua

Bình luận (12)
Truong Vu Xuan
1 tháng 9 2016 lúc 21:00

@Nguyễn Ngọc Giáng Mi

Bình luận (2)
FAIRY TAIL
9 tháng 9 2016 lúc 12:20

Làm sao để đọc tin nhă vậy mọi ng !lolangnhonhunghum

mk hông bít!Giúp mk nha!Sự nổi

Bình luận (0)
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 8:21

28,8 cm3

Bình luận (0)
Sam Neen
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 15:54

Ở lớp 6 ta đã học được một điều là nước trong khoảng 4oC khi lạnh đi không co lại mà nở ra. Do đó một khối nước đá sẽ có thể tích lớn hơn một khối nước lỏng cùng khối lượng. Điều đó làm cho trọng lượng riêng của nước đá giảm so với nước lỏng. Vì trọng lượng riêng của nước đá nhỏ hơn nên khi thả nước đá vào nước thì nước đá nổi lên.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
23 tháng 9 2016 lúc 7:20

Theo nguyên lý này cùng một khối lượng, nước đá ở 0oC sẽ có thể tích nhỏ hơn nước ở nhiệt độ > 0oC. Từ công thức tính khối lượng riêng: D = m/V ,ta thấy nước đá sẽ có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng bình thường. Vậy theo logic đó khi ta thả vào nước lỏng nước đá sẽ chìm chứ không thể nổi được!

k mk nhoaaa

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
4 tháng 2 2017 lúc 19:36

Nước có tỷ trọng (khối lượng riêng) bình thường là 1 g/cm³ nhưng khi bị làm lạnh, đông đá thì phân tử phải tách ra để tạo thành tinh thể lục giác mở(tinh thể của tuyết). Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng nên đá lạnh nổi trong nước.

Bình luận (0)
Dũng Hoàng
Xem chi tiết
Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 10 2016 lúc 9:36

Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)

Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)

Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)

Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:

\((0,042+0,005n).10000=550\)

\(\Rightarrow n =2,6\)

Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)

Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.

Bình luận (0)
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
10 tháng 9 2017 lúc 19:37

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vchìm

=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v

=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)

Bình luận (0)
phạm thị vân anh
26 tháng 11 2016 lúc 22:15

mình ngĩ là Dcầu=500kg/m3

 

Bình luận (0)
Phạm Dương Lâm
3 tháng 12 2017 lúc 21:56

a

Bình luận (0)
Mai Nhã Phương
Xem chi tiết