Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:09

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có

X là trung điểm của BC

Y là trung điểm của AB

Do đó: XY là đường trung bình

=>XY//AC và XY=AC/2=3,5(cm)

hay XZ//AC và XZ=AC

b: Xét tứ giác AZBX có 

Y là trung điểm của AB

Y là trung điểm của ZX

Do đó: AZBX là hình bình hành

mà \(\widehat{AXB}=90^0\)

nên AZBX là hình chữ nhật

d: Xét tứ giác AZXC có

XZ//AC

XZ=AC

Do đó: AZXC là hình bình hành

Khánh Chi
Xem chi tiết
Bagel
20 tháng 12 2022 lúc 18:38

1B

2 bạn có chép đúng đề?

3D

4B

5A

6A

7A

8A

9B

10B

11C

12A

13C

14B

15A

16C

Phạm Hà
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 6:16

Dàn ý bài văn cho bạn:

Mở bài:

- Giới thiệu câu chuyện đã làm nuôi dưỡng tâm hồn.

+ Mẫu: Không chỉ truyền đạt với nhau bằng hình thức lời nói, hành động mà chúng ta còn có thể giao tiếp bằng cách thuần túy hơn. Không gì khác ngoài những câu chuyện và nó cũng đã nuôi dưỡng tâm hồn của em. Đó là "Chiếc bánh mì cháy".

Thân bài:

- Nội dung câu chuyện: kể về việc người cha ăn chiếc bánh mì cháy ngon lành của vợ sau một ngày dài làm việc, khi người con hỏi tại sao lại thế thì người cha đã dạy rằng: nên học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững.

- Thông điệp từ câu chuyện:

+ Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu.

+ Hãy yêu quý những người cư xử tốt với ta, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.

- Bài học cho bản thân em: hiểu được cách chấp nhận những sai sót của người khác, cảm thông cho lỗi lầm không đáng và học cách yêu quý mọi người xung quanh.

- Cảm xúc của em về câu chuyện:

+ Câu chuyện rất hay, ý nghĩa đã nuôi dưỡng tâm hồn em.

Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị của câu chuyện.

quynhdovu2007
Xem chi tiết
An Thy
3 tháng 7 2021 lúc 9:43

\(M=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\left|2-\sqrt{5}\right|}-\dfrac{2}{\left|2+\sqrt{5}\right|}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

\(=\dfrac{8}{1}=8\)

 

quynhdovu2007
3 tháng 7 2021 lúc 9:33

Lm ơn giúp mik đii mà mik bt ơn bn đó nhiều lắm . Mik đang rất cần

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 7 2021 lúc 9:34

Lần sau có đăng em tách nhỏ ra nhé! Mong mấy bạn thấy bài này giúp bạn ấy nhanh chóng hoàn thành, các em chia nhau ra làm giúp bạn nha! ^^

Vy Vy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:00

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
bi bo
29 tháng 12 2021 lúc 19:20

a) (-26) + (-32)   b) 57 + 264   c) (-267) + (-473)   d) (-5) +8

=-(26 + 32)         =321             =-(267 + 473)         =8-5

=-58                                        =-740                     =3

e) 1000 + (-327)    f) (-5679) + 5679   g) (-2364) + (-175)

=1000-327             =0                          =- (2364 + 175)

=673                                                    =-2539

h) 136 + (-36)

=136 - 36

=100

thanh dat nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 21:29

Bài 7:

\(a,A=\dfrac{2a+a-3}{a-3}\cdot\dfrac{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}{3}=\dfrac{3\left(a-1\right)\left(a+3\right)}{3}=\left(a-1\right)\left(a+3\right)\\ b,B=\dfrac{b+3-6}{b+3}:\dfrac{b^2-9-b^2+10}{\left(b-3\right)\left(b+3\right)}\\ B=\dfrac{b-3}{b+3}\cdot\left(b-3\right)\left(b+3\right)=\left(b-3\right)^2\)

Bài 8:

\(a,M=\dfrac{4m^2-4mn+n^2}{m^2}:\dfrac{n-2m}{mn}=\dfrac{\left(n-2m\right)^2}{m^2}\cdot\dfrac{mn}{n-2m}=\dfrac{n\left(n-2m\right)}{m}\\ b,N=\dfrac{1}{3}+x:\dfrac{x+3-x}{x+3}=\dfrac{1}{3}+x\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{1+x^2+3x}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:26

Bài 8: 

b: \(N=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{x+3-x}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{3}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x+3}{3x}=\dfrac{x+x+3}{3x}=\dfrac{2x+3}{3x}\)

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 12 2021 lúc 20:37

\(a,\dfrac{11x}{2x-5}+\dfrac{x-30}{2x-5}=\dfrac{11x+x-30}{2x-5}=\dfrac{12x-30}{2x-5}=\dfrac{6\left(2x-5\right)}{2x-5}=6\)

\(b,\dfrac{3x^2-1}{2x}+\dfrac{x^2+1}{2x}=\dfrac{3x^2-1+x^2+1}{2x}=\dfrac{4x^2}{2x}=2x\)

\(c,\dfrac{3}{2x-5}+\dfrac{-2}{2x+5}+\dfrac{-20}{4x^2-25}=\dfrac{3\left(2x+5\right)}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}-\dfrac{2\left(2x-5\right)}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}-\dfrac{20}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{6x+15-4x+10-20}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{1}{2x-5}\)

\(d,\dfrac{x-2}{x-1}+\dfrac{x-3}{x+1}+\dfrac{4-2x^2}{x^2-1}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+\left(x-3\right)\left(x-1\right)+4-2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+x-2+x^2-3x-x+3+4-2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5}{x-1}\)

\(e,\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{1-x}{x+1}+\dfrac{4}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 10:54

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Đã Ẩn
Xem chi tiết
nhaty
11 tháng 5 2021 lúc 20:03

viết lại đi lắn nót vào mới đọc được và hiểu được để mà trả lời chứ viết rõ chữ vào đừng viết tắt

Khách vãng lai đã xóa