Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 10:21

Bài 4 :

24 phút = \(\dfrac{24}{60} = \dfrac{2}{5}\) giờ

Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là x(giờ) ; x > 0 

Suy ra quãng đường AB là 36x(km)

Khi vận tốc sau khi giảm là 36 -6 = 30(km/h)

Vì giảm vận tốc nên thời gian đi hết AB là x + \(\dfrac{2}{5}\)(giờ)

Ta có phương trình: 

\(36x = 30(x + \dfrac{2}{5})\\ \Leftrightarrow x = 2\)

Vậy quãng đường AB dài 36.2 = 72(km)

 

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
26 tháng 3 2021 lúc 10:37

undefined

Bình luận (4)
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 10:46

Bài 3 : 

\(A = -x^2 + 2x + 9 = -(x^2 -2x - 9) \\= -(x^2 - 2x + 1 + 10) = -(x^2 -2x + 1)+ 10\\=-(x-1)^2 + 10\)

Vì : \((x-1)^2 \geq 0\) ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 \)≤ 0 ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 + 10\) ≤ 10

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 10 khi x = 1

 

Bình luận (1)
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 23:11

a) ĐK: \(x\ge0\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}\left(\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{1}{4}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=25\) (thỏa)

Vậy \(x=25\)

b) Đk: \(x\le3\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}-\sqrt{9\left(3-x\right)}+\dfrac{5}{4}\sqrt{16\left(3-x\right)}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-\sqrt{9}+\dfrac{5}{4}.\sqrt{16}\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\Leftrightarrow x=-1\) (thỏa)

Vậy \(x=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 23:12

2:

a: 

Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\dfrac{2}{\sqrt{1-a^2}}+1\right)\)

\(P=\dfrac{2+\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}}{\sqrt{1+a}}:\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}\cdot\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{2+\sqrt{1-a^2}}=\sqrt{\dfrac{1-a^2}{1+a}}\)

\(=\sqrt{1-a}\)

b: Khi a=24/49 thì \(P=\sqrt{1-\dfrac{24}{49}}=\sqrt{\dfrac{25}{49}}=\dfrac{5}{7}\)

c: P=2

=>1-a=4

=>a=-3

 

Bình luận (0)
Trần Minh Hiếu
8 tháng 8 2023 lúc 23:14

1a (đkxđ:\(x\ge0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}.\sqrt{4x}+5=0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}=10\) \(\Leftrightarrow x=25\) (t/m)

b (đkxđ:\(x\le3\) ) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-3+1,25.4\right)=6\) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\) \(\Leftrightarrow x=-1\) (t/m)

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 21:33

6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25

BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)

=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)

7:

ĐKXĐ: x>=0

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)

8:

ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0

=>căn x>14/9 và căn x<3/2

=>14/9<căn x<3/2

=>196/81<x<9/4

TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0

=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9

mà 3/2<14/9

nên trường hợp này Loại

9: 

ĐKXĐ: x>=0

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)

10: 

ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)

TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0

=>căn x>1/6 và căn x>1/7

=>căn x>1/6

=>x>1/36

TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0

=>căn x<1/6 và căn x<1/7

=>căn x<1/7

=>0<=x<1/49

Bình luận (1)
ghdoes
Xem chi tiết
Nhật Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 20:12

a: =>1+3x-6=-x+3

=>3x-5=-x+3

=>4x=8

=>x=2(loại)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)+2\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

=>3x-9+2x-4=x-1

=>5x-13=x-1

=>4x=12

=>x=3(loại)

c: =>x^2-2x+4+x^3+8=12

=>x^3+x^2-2x=0

=>x(x^2+x-2)=0

=>x(x+2)(x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
10 tháng 1 lúc 21:35

a)

\(\begin{array}{l}A = 0,2\left( {5{\rm{x}} - 1} \right) - \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{2}{3}x + 4} \right) + \dfrac{2}{3}\left( {3 - x} \right)\\A = x - 0,2 - \dfrac{1}{3}x - 2 + 2 - \dfrac{2}{3}x\\ = \left( {x - \dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}x} \right) + \left( {\dfrac{{ - 1}}{2} - 2 + 2} \right)\\ =  - \dfrac{1}{2}\end{array}\)

Vậy \(A =  - \dfrac{1}{2}\) không phụ thuộc vào biến x

b)

\(\begin{array}{l}B = \left( {x - 2y} \right)\left( {{x^2} + 2{\rm{x}}y + 4{y^2}} \right) - \left( {{x^3} - 8{y^3} + 10} \right)\\B = \left[ {x - {{\left( {2y} \right)}^3}} \right] - {x^3} + 8{y^3} - 10\\B = {x^3} - 8{y^3} - {x^3} + 8{y^3} - 10 =  - 10\end{array}\)

Vậy B = -10 không phụ thuộc vào biến x, y.

c)

\(\begin{array}{l}C = 4{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} - 8\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) - 4{\rm{x}}\\{\rm{C = 4}}\left( {{x^2} + 2{\rm{x}} + 1} \right) + \left( {4{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 1} \right) - 8\left( {{x^2} - 1} \right) - 4{\rm{x}}\\C = 4{{\rm{x}}^2} + 8{\rm{x}} + 4 + 4{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 1 - 8{{\rm{x}}^2} + 8 - 4{\rm{x}}\\C = \left( {4{{\rm{x}}^2} + 4{{\rm{x}}^2} - 8{{\rm{x}}^2}} \right) + \left( {8{\rm{x}} - 4{\rm{x}} - 4{\rm{x}}} \right) + \left( {4 + 1 + 8} \right)\\C = 13\end{array}\)

Vậy C = 13 không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 10:30

1: \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^x=\left(\dfrac{1}{8}\right)^6\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4x}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{18}\)

=>4x=18

hay x=9/2

2: \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^x=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{36}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4x}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{108}\)

=>4x=108

hay x=27

3: \(\left(\dfrac{1}{81}\right)^x=\left(\dfrac{1}{27}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}\right)^{4x}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{12}\)

=>4x=12

hay x=3

Bình luận (0)
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết