Câu 1: Cho ba điểm \(A\left(2;0\right);B\left(0;-2\right);C\left(3;1\right)\)
a, Viết phương trình đường thẳng AB
b, Chứng minh: A; B; C thẳng hàng
Giải giúp mk vs ạ!!!!! thanks m.n nhìu nà !?!!?!!!!!
Cho ba điểm : \(B\left(-1;-2\right);A\left(2;1\right);C\left(0;-1\right)\)
a. Viết phương trình đường thẳng AB.
b. Chứng minh ba điểm A,B,C thẳng hàng.
c. Tìm a,b để : \(y=\left(2a-b\right)x+3a-1\) đi qua điểm B và C.
Đáp án:
AD+BC
=ED-EA+EC-EB
=(ED+EC)-(EA+EB) (1)
Mà E là trung điểm của AB=> EA+EB=0
(1)=2EF (F là trung điểm DC)
GIÚP EM VỚI Ạ, CHIỀU NAY EM THI RỒI :(
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(6;3) , B(-3;6) , C(1;-2) . Xác định điểm E trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, E thẳng hàng
E trên trục hoành nên E(x;0)
A(6;3); B(-3;6); E(x;0)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-9;3\right);\overrightarrow{AE}=\left(x-6;-3\right)\)
Để A,B,E thẳng hàng thì \(\dfrac{x-6}{-9}=\dfrac{-3}{3}=-1\)
=>x-6=9
=>x=15
Vậy: E(15;0)
Do E thuộc trục hoành nên tọa độ có dạng \(E\left(x;0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-9;3\right)\\\overrightarrow{AE}=\left(x-6;-3\right)\end{matrix}\right.\)
3 điểm A, B, E thẳng hàng khi:
\(\dfrac{x-6}{-9}=\dfrac{-3}{3}\Rightarrow x-6=9\)
\(\Rightarrow x=15\Rightarrow E\left(15;0\right)\)
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại $A$ và $B$, $BA=BC=a$, $AD=2a$. Cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy và $SA=a\sqrt{2}$.
a) (1 điểm) Chứng minh $\left( SAB \right) \perp \left( SAD \right)$.
b) (1 điểm) Tính góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $\left( SAB \right)$.
c) (1 điểm) Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $A$ lên $SB$. Tính khoảng cách từ $H$ đến mặt phẳng $\left( SCD \right)$.
a) Ta có {AB⊥ADAB⊥SA⇒AB⊥(SAD)⇒(SAB)⊥(SAD){AB⊥ADAB⊥SA⇒AB⊥(SAD)⇒(SAB)⊥(SAD).
b) Ta có {BC⊥ABBC⊥SA⇒BC⊥(SAB){BC⊥ABBC⊥SA⇒BC⊥(SAB).
Suy ra góc giữa SCSC và (SAB)(SAB) là góc ˆCSBCSB^.
Xét tam giác SABSAB vuông tại AA có SB=√AB2+SA2=a√3SB=AB2+SA2=a3. tanˆCSB=CBSB=aa√3=1√3⇒ˆCSB=30∘tanCSB^=CBSB=aa3=13⇒CSB^=30∘.
Vậy ˆ(SC,(SAB))=30∘(SC,(SAB))^=30∘
c) Gọi MMlà trung điểm ADAD.
Suy ra ABCMABCM là hình vuông và CM=AB=aCM=AB=a.
Suy ra CM=12ADCM=12AD nên ΔACDΔACD vuông tại CC hay AC⊥CDAC⊥CD.
Ta có {CD⊥ACCD⊥SA⇒CD⊥(SAC){CD⊥ACCD⊥SA⇒CD⊥(SAC).
Kẻ AK⊥SC (K∈SC)AK⊥SC (K∈SC)
⇒AK⊥(SCD)⇒d(A,(SCD))=AK⇒AK⊥(SCD)⇒d(A,(SCD))=AK.
AC=√AB2+BC2=a√2AC=AB2+BC2=a2.
Do đó d(A,(SCD))=AK=SA.AC√SA2+AC2=ad(A,(SCD))=AK=SA.ACSA2+AC2=a. (∗)(∗)
Trong (ABCD)(ABCD), gọi {E}=AB∩CD{E}=AB∩CD.
Ta có ⎧⎨⎩BC//ADBC=12AD{BC//ADBC=12AD nên BCBC là đường trung bình của ΔEADΔEAD.
⇒SB⇒SB là đường trung tuyến của ΔSAEΔSAE. (1)(1)
Mặt khác, tam giác ΔSAEΔSAE vuông tại AA có chiều cao AHAH cho ta SH.SB=SA2 ⇒ SHSB=SA2SB2=23SH.SB=SA2 ⇒ SHSB=SA2SB2=23 (2)(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) suy ra HH là trọng tâm tam giác ΔSAEΔSAE.
Trong (SAE)(SAE), gọi {L}=AH∩SE⇒⎧⎨⎩AH∩(SCD)={L}LHLA=13{L}=AH∩SE⇒{AH∩(SCD)={L}LHLA=13.
⇒d(H,(SCD))d(A,(SCD))=LHLA=13 (∗∗)⇒d(H,(SCD))d(A,(SCD))=LHLA=13 (∗∗).
Từ (∗)(∗) và (∗∗)(∗∗) suy ra d(H,(SCD))=a3d(H,(SCD))=a3.
câu 1:Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài là 4,12,a.Biết rằng a là một số tự nhiên.Tìm a?
Tìm số nguyên x sao cho:\(\left(x^2-1\right).\left(x^2-4\right).\left(x^2-7\right).\left(x^2-10\right)< \)\(0\)
Goi 3 canh cua tam giac la a,b,c . Goi a bang x
ta co :
4a/2=12b/2=xc/2=S
suy ra a=2 ; b=6 ; 2S/x. Do x-y [bat dang thuc trong tam giac]
suy ra S/2-S/6<2S ma x<2S/3.Ma x thuoc Z
suy ra x=4,5
{CAU 2 } xet thay h 4 so la so am
suy ra co 1 hoac 3 so la so am trong h do
xet tung truong hop ta co:
+ co 1 so am
[x mu 2] - 10< [x mu 2] -7 suy ra [x mu 2] - 10 <0 < [x mu hai] -7
suy ra 7<[x mu2]<10 suy ra [x mu 2] = 9 suy ra x= 3 hoac -3
+co 3 so am 1 so duong
[x mu 2] - 4<[x mu 2 ] -1 <[ x mu 2] <4
suy ra khong co gia tri thoa man
Vay x=3;-3
anh lam song roi day ny
Câu 2 :
2) Giải phương trình : \(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3=\left(x+2\right)^3\)
Câu 4 :
1) Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC . Tia À cắt BD và DC lần lượt tại E và G . Chứng minh rằng :
a) Hai tam giác : BEF ; DEA đồng dạng và \(AE^2=EF.EG\)
b) \(\dfrac{1}{AF}+\dfrac{1}{AG}=\dfrac{1}{AE}\)
2) Cho hai tam giác đều ABC và DEF có điểm A nằm trên cạnh DF , điểm E nằm trên cạnh BC ( F và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AE ) . AC cắt EF tại I . Chứng minh rằng : hai tam giác : IFC ; IAE đồng dạng và \(BD//CF\).
Câu 5 :
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=a+b+c\) . Biết rằng a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện \(3\le a,b,c\le5\) và \(a^2+b^2+c^2=50\).
Giúp tôi với nha . Tôi cảm ơn trước.
Câu 2: pt đã cho \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1=x^3+6x^2+12x+8\)
\(\Leftrightarrow2x^3-6x^2-6x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x^2-3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)-9=0\) (*)
Đặt \(x-1=t\) thì (*) trở thành \(t^3-6t-9=0\)
\(\Leftrightarrow t^3-9t+3t-9=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t^2-9\right)+3\left(t-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t^2+3t\right)+3\left(t-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t^3+3t+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t^2+3t+3=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x-1=3\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy pt đã cho có nghiệm \(x=4\)
bài đấy thì em làm được rồi á. Chỉ là em đăng lên xem còn cách nào giải hay hơn thôi ạ...
câu 1: rút ngọn biểu thức sau
\(A=\left(2\sqrt{3}+4\sqrt{27}-\sqrt{108}\right)\div2\sqrt{3}\)
\(B=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
câu 2:
trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1):y=x+2, (d2) : y=-x +4 và (d3) : y=mx+m. (m là tham số thực ).
a) vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) xác định các giá trị của hàm số m để đường thẳng (d3) đi qua giao điểm của (d1) và (d2).
câu 3:
Anh Hoàng thiết kế một ngôi nhà với phần mái có dạng hình tam giác cân ABC. Biết rằng góc tạo bởi phần mái và mặt phẳng nằm ngang là 28°, chiều dài mỗi bên mái là 3,8 m (minh họa như hình bên dưới). Tính khoảng cách giữa hai điểm B, C.
Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn (C khác A, khác B) sao cho CA <CB. Và OM vuông góc với AC, ON vuông góc với BC (M thuộc AC, N thuộc BC).
a) Chứng minh tứ giác OMCN là hình chữ nhật.
b) Tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn tâm O cắt BC tại E, vẽ CH vuông góc với AB (H thuộc AB). Chứng minh: EC.CB = AH.AB.
c) Tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn tâm O cắt ON tại F, OM cắt AE tại I. Chứng mình IF là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O.
Câu 1:
\(A=\left(2\sqrt{3}+4\cdot\sqrt{27}-\sqrt{108}\right):2\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}+4\cdot3\sqrt{3}-6\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{3}+12\sqrt{3}-6\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=4\)
\(B=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=\sqrt{5}+2-2\sqrt{5}-2=-\sqrt{5}\)
Câu 2:
a:
b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x+4\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2=3\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được:
\(m\cdot1+m=3\)
=>2m=3
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
Câu 4:
a: Xét (O) có
ΔCAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
Xét tứ giác CMON có \(\widehat{CMO}=\widehat{CNO}=\widehat{MCN}=90^0\)
=>CMON là hình chữ nhật
b: Ta có: ΔCAB vuông tại C
=>CA\(\perp\)CB tại C
=>AC\(\perp\)EB tại C
Xét ΔAEB vuông tại A có AC là đường cao
nên \(EC\cdot CB=AC^2\left(1\right)\)
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên \(AH\cdot AB=AC^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(EC\cdot CB=AH\cdot AB\)
c: Ta có: ΔOAC cân tại O
mà OM là đường cao
nên OM là phân giác của góc AOC
Xét ΔOAI và ΔOCI có
OA=OC
\(\widehat{AOI}=\widehat{COI}\)
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOCI
=>\(\widehat{OAI}=\widehat{OCI}=90^0\)
Ta có: ΔOBC cân tại O
mà ON là đường cao
nên ON là phân giác của góc COB
Xét ΔOBF và ΔOCF có
OB=OC
\(\widehat{BOF}=\widehat{COF}\)
OF chung
Do đó: ΔOBF=ΔOCF
=>\(\widehat{OBF}=\widehat{OCF}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{ICF}=\widehat{ICO}+\widehat{FCO}\)
\(=90^0+90^0=180^0\)
=>I,C,F thẳng hàng
=>OC\(\perp\)IF tại C
Xét (O) có
OC là bán kính
IF\(\perp\)OC tại O
Do đó: IF là tiếp tuyến của (O)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(-1; -2), B(3; 2), C(4; -1). Biết điểm E(a; b) di động trên đường thẳng AB sao chop \(\left|2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\right|\) đạt Min. Tính \(a^2-b^2\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(4;4\right);\overrightarrow{AE}=\left(a+1;b+2\right)\) mà E di động trên đường thẳng AB nên A,B,E thẳng hàng tương đương với \(\dfrac{a+1}{4}=\dfrac{b+2}{4}\) <=> \(a=b+1\).Vậy E(b+1;b)
Đặt \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\) => \(\overrightarrow{u}=\left(-1-4b;3-4b\right)\)
có : \(\left|2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\right|=\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{\left(-1-4b\right)^2+\left(3-4b^2\right)}\)
Đặt : 1-4b = t => \(\left\{{}\begin{matrix}-1-4b=t-2\\3-4b=t+2\end{matrix}\right.\) khi đó \(\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{\left(t-2\right)^2+\left(t+2\right)^2}=\sqrt{2t^2+8}\ge2\sqrt{2}\)
\(\left|2\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-\overrightarrow{EC}\right|\)đạt GTNN khi và chỉ khi t =0 <=> b=1/4 => a=5/4
vậy \(a^2-b^2=\dfrac{3}{2}\)
câu 1: Cho ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5). Chọn câu đúng.
A. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) không thẳng hàng
D. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) thẳng hàng