Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2018 lúc 13:06

Đáp án: A

Từ bảng xét dấu ta thấy phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm là -3 và 2. Do đó, ta loại được đáp án C và D

Dựa vào bảng xét dấu, f(x) > 0 trong khoảng (-3;2) do đó hệ số a < 0

Đào Anh Phương
Xem chi tiết
Amane Yugi
12 tháng 7 2020 lúc 7:48

NO biết

Khách vãng lai đã xóa
Hà Đông Dương
12 tháng 7 2020 lúc 8:09

$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$

Khách vãng lai đã xóa
Hà Ngọc Lan
12 tháng 7 2020 lúc 8:12

#$$%#^&*(*(*&$$#^&*((*&^&)*%#!@@%^^%

Khách vãng lai đã xóa
Hải Lý Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
21 tháng 4 2018 lúc 16:10

Theo Vi-et:

X1.X2=c/a=-8/-5 = 8/5 > 0

=> PT có 2 nghiệm cùng dấu 

Lại có: X+ X2=-b/a=15/-5 = -3 < 0

=> PT có 2 nghiệm cùng âm (-)

Đáp số: PT có 2 nghiệm cùng âm (-)

lê thị thu huyền
Xem chi tiết
minhduc
29 tháng 10 2017 lúc 8:29

Của bạn thiếu dấu bằng .

Ta xét dấu các biểu thức trong dấu GTTĐ để khử dấu gttđ
VD1: Giải pt:
|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)
Giải:
Ta lập bảng khử dấu gttđ:
bangxetdau.png 
Từ đó ta xét 3 trường hợp sau:
- Xét x<12x<12
(1) trở thành −4x+6=4⇔x<12−4x+6=4⇔x<12, không phụ thuộc vào khoảng đang xét
- Xét 12≤x<5212≤x<52, (1) trở thành 4=44=4 đúng với mọi x khoảng đang xét
- Xét x≥52x≥52:
(1) trở thành 4x−6=4⇔x=524x−6=4⇔x=52, thuộc vào khoảng đang xét
Kết luận: Nghiệm của pt (1) là 12≤x≤5212≤x≤52
Mách nhỏ: Để khỏi nhầm lẫn trong việc lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối, các bạn hãy nhớ lấy câu: "Trái khác, phải cùng" tức là: Bên trái nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu khác (trái) với biếu thức ta nhìn thấy, bên phải nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu cùng với biểu thức ta nhìn thấy.

Phương pháp 2: Phương pháp biến đổi tương đương
Ta áp dụng 2 phép biến đổi cơ bản sau:
1) |a|=b⇔⎧⎪⎨⎪⎩b≥0[a=ba=−b|a|=b⇔{b≥0[a=ba=−b
2) |a|=|b|⇔[a=ba=−b|a|=|b|⇔[a=ba=−b
VD: Giải pt:
|x−1|=|3x−5|−(2)|x−1|=|3x−5|−(2)
Giải:
Áp dụng phép biến đổi 2 ta có:
(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5
⇔⎡⎣x=2x=32⇔[x=2x=32
Kết luận: pt (2) có 2 nghiệm x1=2;x2=32x1=2;x2=32
Nhận xét: Ta có thể sử dụng phương pháp 1 để giải phương trình (2)
 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 22:49

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc được giữ nguyên.

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc thay đổi: dấu " + " đổi thành " - " ; dấu " - " đổi thành " + ".

Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết

Em gõ tam thức đề bài ra nà

 

Xem chi tiết
Shiba Inu
27 tháng 6 2021 lúc 20:37

(x+ 5)(x + 6)(x - 4) ≥ 0  

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5\ge0\\x+6\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-5\\x\ge-6\\x\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(x\ge4\) (t/m)

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 20:38

- Dùng bảng xét dấu là nhanh nhất rồi nếu ko 3 cái nhân lại chia nhiều trường hợp lắm bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2017 lúc 16:04

Chọn A.

Ta có 

 suy ra 

Vậy 

17- Nguyễn Thành Luân
Xem chi tiết
My Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 9:39

a: =>\(\dfrac{x-x+2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x+2}< =0\)

=>\(\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x+2}< =0\)

=>\(\dfrac{2x+4-2x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{-x^2+3x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}>=0\)

TH1: (x-4)(x+1)>=0 và x(x-2)(x+2)>0

=>(x>=4 hoặc x<=-1) và (-2<x<0 hoặc x>2)

=>x>=4 hoặc -2<x<=-1

TH2: (x-4)(x+1)<=0 và x(x^2-4)<0

=>(-1<=x<=4) và (x<-2 hoặc 0<x<2)

=>0<x<2

b: =>(2x-1)/(x-1)>2 hoặc (2x-1)/(x-1)<-2

=>(2x-1-2x+2)/(x-1)>0 hoặc (2x-1+2x-2)/(x-1)<0

=>1/(x-1)>0 hoặc (4x-3)/(x-1)<0

=>x>1 hoặc 3/4<x<1

c: =>\(\dfrac{x^2-5x+4-x^2+4}{x^2-4}>=0\)

=>\(\dfrac{-5x+8}{x^2-4}>=0\)

=>\(\dfrac{5x-8}{x^2-4}< =0\)

TH1: 5x-8>=0 và x^2-4<0

=>x>=8/5 và -2<x<2

=>Loại

TH2: 5x-8<=0 và x^2-4>0

=>x<=8/5 và (x>2 hoặc x<-2)

=>x<-2