Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
Như
2 tháng 5 2018 lúc 18:47

D(2) = 4D (1)

<=>3*2^2 + a*2 = 4 (3*1^2 + a * 1)

<=> a = 0

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 1:19

a) Ta có:

B = (A + B) – A

= (x3 + 3x + 1) – (x4 + x3 – 2x – 2)

= x3 + 3x + 1 – x4 - x3 + 2x + 2

= – x4 + (x3 – x3) + (3x + 2x) + (1 + 2)

= – x4 + 5x + 3.

b) C = A - (A – C) 

= x4 + x3 – 2x – 2 –  x5 

= – x5 + x4 + x3 – 2x – 2.

c) D = (2x2 – 3) . A

= (2x2 – 3) . (x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . (x4 + x3 – 2x – 2) + (-3) .(x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . x4 + 2x2 . x3 + 2x2 . (-2x) + 2x2 . (-2) + (-3). x4 + (-3) . x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2)

= 2x6 + 2x5 – 4x3 – 4x2 – 3x4 – 3x3 + 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 + (-4x3 – 3x3) – 4x2+ 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 – 7x3 – 4x2+ 6x + 6.

d) P = A : (x+1) = (x4 + x3 – 2x – 2) : (x + 1)

Vậy P = x3 - 2

e) Q = A : (x2 + 1)

Nếu A chia cho đa thức x2 + 1 không dư thì có một đa thức Q thỏa mãn

Ta thực hiện phép chia (x4 + x3 – 2x – 2) : (x2 + 1)

Do phép chia có dư nên không tồn tại đa thức Q thỏa mãn

Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 7 2021 lúc 10:14

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:28

a) Ta có: \(\dfrac{P}{x+2}=\dfrac{x^2+5x+6}{x^2+4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x+3}{x+2}\)

hay P=x+3

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:29

b) Ta có: \(\dfrac{\left(a+1\right)^2}{P}=\dfrac{a+1}{a-1}\)

\(\Leftrightarrow P=\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow P=a^2-1\)

PHAM THI THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Tiên Phụng
Xem chi tiết
Dương Thị Hợp
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 4 2023 lúc 20:27

a/\(x^2+9=0\)
\(\Rightarrow x^2=-9\)(Vô lí vì \(x^2\ge0\))
Do đó A(x) vô nghiệm
b/\(x^2-9=0\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B(x) là \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
c/\(2x^2-2=0\)
\(\Rightarrow2x^2=2\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của C(x) là \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
d/\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của D(x) là \(x=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:25

a: A(x)=0

=>x^2=-9(loại)

b: x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

c:2x^2-2=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

d: 3x-6=0

=>3x=6

=>x=2

ffffffff
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 20:06

\(\dfrac{f\left(x\right)}{2x+1}=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)

Nhật Văn
13 tháng 7 2023 lúc 20:09

Chọn C:  

\(\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)

Do Minh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:08

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
18 tháng 5 2022 lúc 20:34

a. C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. 

Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:17

b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)