Những câu hỏi liên quan
DŨNG
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 3 2022 lúc 17:57

\(\Delta=5^2-4\left(m-2\right)=25-4m+8=33-4m\)

Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\Leftrightarrow33-4m\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{33}{4}\)

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_2-1+x_1-1}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=2\\ \Leftrightarrow x_1+x_2-2=2\left(x_1x_2-x_2-x_1+1\right)\\ \Leftrightarrow-5-2=2x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+2\\ \Leftrightarrow2\left(m-2\right)-2.\left(-5\right)+2+7=0\\ \Leftrightarrow2m-4+10+2+7=0\\ \Leftrightarrow2m+15=0\\ \Leftrightarrow m=-\dfrac{15}{2}\left(tm\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 3 2022 lúc 17:58

\(x^2+5x+m-2\left(1\right)\)

PT (1) là PT bậc 2 có: \(\Delta=5^2-4.\left(m-2\right)=33-4m\)

Để PT có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(\Delta>0\Leftrightarrow33-4m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{33}{4}\)

Theo định lý Viet ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{5}{1}=-5\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-2}{1}=m-2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}=2\Leftrightarrow\dfrac{x_2-1+x_1-1}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)-2}{x_1.x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=2\Leftrightarrow\dfrac{-5-2}{m-2-\left(-5\right)+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{m+4}=2\Leftrightarrow m+4=-\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow m=-\dfrac{15}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 18:00

\(\Delta=25-4\left(m-2\right)=33-4m>0\Rightarrow m< \dfrac{33}{4}\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow\) pt có nghiệm khác 1

\(\Rightarrow1+5+m-2\ne0\Rightarrow m\ne-5\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}=2\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2-2}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2-2}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=2\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-2=2x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+2\)

\(\Leftrightarrow-5-2=2\left(m-2\right)-2.\left(-5\right)+2\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{15}{2}\) (thỏa mãn)

DŨNG
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2022 lúc 17:56

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm thì: $\Delta=25-4(m-2)\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq \frac{33}{4}$

Áp dụng hệ thức Viet, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

$x_1+x_2=-5$

$x_1x_2=m-2$

Khi đó:

$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=2$

$\Leftrightarrow \frac{x_1+x_2-2}{(x_1-1)(x_2-1)}=2$

$\Leftrightarrow \frac{-5-2}{(x_1-1)(x_2-1)}=2$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=\frac{-7}{2}$

$\Leftrightarrow x_1x_2-(x_1+x_2)+1=\frac{-7}{2}$

$\Leftrightarrow m-2+5+1=\frac{-7}{2}$

$\Leftrightarrow m=\frac{-15}{2}$ (tm)

Akai Haruma
26 tháng 5 2022 lúc 17:57

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm thì: $\Delta=25-4(m-2)\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq \frac{33}{4}$

Áp dụng hệ thức Viet, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

$x_1+x_2=-5$

$x_1x_2=m-2$

Khi đó:

$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=2$

$\Leftrightarrow \frac{x_1+x_2-2}{(x_1-1)(x_2-1)}=2$

$\Leftrightarrow \frac{-5-2}{(x_1-1)(x_2-1)}=2$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=\frac{-7}{2}$

$\Leftrightarrow x_1x_2-(x_1+x_2)+1=\frac{-7}{2}$

$\Leftrightarrow m-2+5+1=\frac{-7}{2}$

$\Leftrightarrow m=\frac{-15}{2}$ (tm)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
ILoveMath
1 tháng 2 2022 lúc 10:04

undefined

Nguyễn Thái Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 11:27

Phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow1-m\ge0\Leftrightarrow m\le1\)

Theo hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\) (1)

Ta có: \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}=1\Leftrightarrow\dfrac{x^2_1+x^2_2}{x^2_1x^2_2}=1\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=1\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow4-2m=m^2\Leftrightarrow m^2+2m-4=0\)

\(\Delta'=1+4=5\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=\sqrt{5}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{5}\left(\text{loại}\right)\\m=-1-\sqrt{5}\left(\text{nhận}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-1-\sqrt{5}\)

Su Su
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 22:25

Xét \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4.\left(-3\right)=4\left(m-1\right)^2+12>0\forall m\)

=>Pt luôn có hai nghiệm pb

Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=-3\ne0\forall m\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=\left(m-1\right)x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(m-1\right).\left(-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3-3\left(-3\right).2\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+9\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)(do \(8\left(m-1\right)^2+9>0\) với mọi m)

Vậy m=1

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 5 2021 lúc 22:29

Vì \(ac< 0\) \(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Rightarrow\dfrac{\left(2m-2\right)\left(4m^2-8m+13\right)}{9}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow...\)  

 

Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 21:46

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-4\right)\\x_1x_2=-m^2+4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{4}{x_1x_2}=1\)

Thay vào ta được : \(\dfrac{2\left(m-4\right)+4}{-m^2+4}=1\Leftrightarrow\dfrac{2m-4}{\left(2-m\right)\left(m+2\right)}=1\Leftrightarrow\dfrac{-2}{m+2}=1\Rightarrow-2=m+2\Leftrightarrow m=-4\)

Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 22:12

Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m+1\right)\)

\(=\left(-2m+2\right)^2-4\left(m+1\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m-4\)

\(=4m^2-12m\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\text{Δ}\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-12m\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m\left(m-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le0\end{matrix}\right.\)

Khi \(\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le0\end{matrix}\right.\), Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1\cdot x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1\cdot x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2m-2\right)^2-2\cdot\left(m+1\right)}{m+1}=4\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m-2=4\left(m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4m^2-10m+2-4m-4=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-14m-2=0\)

Đến đây bạn tự làm nhé, chỉ cần tìm m và đối chiều với điều kiện thôi

Phí Đức
30 tháng 3 2021 lúc 17:51

Pt có 2 nghiệm

\(\to \Delta=[-2(m-1)]^2-4.1.(m+1)=4m^2-8m+4-4m-4=4m^2-12m\ge 0\)

\(\leftrightarrow m^2-3m\ge 0\)

\(\leftrightarrow m(m-3)\ge 0\)

\(\leftrightarrow \begin{cases}m\ge 0\\m-3\ge 0\end{cases}\quad or\quad \begin{cases}m\le 0\\m-3\le 0\end{cases}\)

\(\leftrightarrow m\ge 3\quad or\quad m\le 0\)

Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=2(m-1)\\x_1x_2=m+1\end{cases}\)

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=4\)

\(\leftrightarrow \dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=4\)

\(\leftrightarrow \dfrac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=4\)

\(\leftrightarrow \dfrac{[2(m-1)]^2-2.(m+1)}{m+1}=4\)

\(\leftrightarrow 4m^2-8m+4-2m-2=4(m+1)\)

\(\leftrightarrow 4m^2-10m+2-4m-4=0\)

\(\leftrightarrow 4m^2-14m-2=0\)

\(\leftrightarrow 2m^2-7m-1=0 (*)\)

\(\Delta_{*}=(-7)^2-4.2.(-1)=49+8=57>0\)

\(\to\) Pt (*) có 2 nghiệm phân biệt

\(m_1=\dfrac{7+\sqrt{57}}{2}(TM)\)

\(m_2=\dfrac{7-\sqrt{57}}{2}(TM)\)

Vậy \(m=\dfrac{7\pm \sqrt{57}}{2}\) thỏa mãn hệ thức

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 6:54

Bước 1: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bước 2: Khi phương trình đã có hai nghiệm phân biệt, ta áp dụng Vi-ét để tìm các giá trị của tham số.

Bước 3. Đối chiếu với điều kiện và kết luận bài toán.

xem tr sách của anh

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 7:05

Bài 1:

PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=\left(m+2\right)^2-4\cdot2\ge0\Leftrightarrow m^2+4m-8\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-2-2\sqrt{3}\\m\ge-2+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)=9x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=18\\ \Leftrightarrow2\left(m+2\right)^2-8=18\\ \Leftrightarrow2m^2+8m+8-8=18\\ \Leftrightarrow m^2+4m-9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2+\sqrt{13}\\m=-2-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

ngan kim
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 1 lúc 6:55

a) Với m = 2, phương trình đã cho trở thành:

2x² - 6x + 2.2 - 5 = 0

⇔ 2x² - 6x - 1 = 0

∆' = (-3)² - 2.(-1) = 11 > 0

⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x₁ = [-(-3) + 11]/2 = (3 + 11)/2

x₂ = [-(-3) - 11]/2 = (3 - 11)/2

b) ∆' = (-3)² - 2.(2m - 5)

= 9 - 4m + 10

= 19 - 4m

Để phương trình đã cho có nghiệm thì ∆' ≥ 0

⇔ 19 - 4m ≥ 0

⇔ 4m ≤ 19

⇔ m ≤ 19/4

Theo định lý Viét, ta có:

x₁ + x₂ = 3

x₁x₂ = (2m - 5)/2

Ta có:

1/x₁ + 1/x₂ = 6

⇔ (x₁ + x₂)/(x₁x₂) = 6

⇔ 3/[(2m - 5)/2] = 6

⇔ (2m - 5)/2 = 1/2

⇔ 2m - 5 = 1

⇔ 2m = 6

⇔ m = 3 (nhận)

Vậy m = 3 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu

Su Su
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 6 2021 lúc 8:29

ĐK:`x_1,x_2 ne 0=>x_1.x_2 ne 0`

`=>-2m-1 ne 0=>m ne -1/2`

Ta có:`a=1,b=2m,c=-2m-1`

`=>a+b+c=1+2m-2m-1=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-2m-1\end{array} \right.\) 

PT có 2 nghiệm pn

`=>-2m-1 ne 1`

`=>-2m ne 2`

`=>m ne -1`

Nếu `x_1=1,x_2=-2m-1`

`pt<=>6=1+1/(-2m-1)`

`<=>5=1/(-2m-1)`

`<=>2m+1=-1/5`

`<=>2m=-6/5`

`<=>m=-3/5(tm)`

Nếu `x_2=1,x_1=-2m-1`

`pt<=>6/(-2m-1)=-2m-1+1=-2m`

`<=>6/(2m+1)=2m`

`<=>3/(2m+1)=m`

`<=>2m^2+m-3=0`

`a+b+c=0`

`=>m_1=1(tm),m_2=-c/a=-3/2(tm)`

Vậy `m in {-3/5,1,-3/2}` thì ....