Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 22:11

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay BC=8(cm)

Vậy: BC=8cm

Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Phúc
12 tháng 5 2021 lúc 20:02

bỏ mấy bài phân số đi nhé

 

Lê Huy Tường
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

bạn chia thành nhìu bài nhỏ đi nhé

(để zầy nhìn lười với cả rối lắm nha ,do dài quá)

chỉ góp ý thui.ko nhận gạch đá xây biệt thự

Thúy Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 19:43

a: Xét ΔADI vuông tại D và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{HAI}\)

Do đó: ΔADI=ΔAHI

=>AD=AH

mà AD=AB

nên AH=AB

Xét ΔABK vuông tại B và ΔAHK vuông tại H có

AB=AH

AK chung

DO đó: ΔABK=ΔAHK

b: ΔAHK=ΔABK

=>\(\widehat{HAK}=\widehat{BAK}\)

=>AK là phân giác của \(\widehat{BAH}\)

=>\(\widehat{HAK}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAH}\)

\(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{DAH}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAH}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

Huỳnh Minh Phát
Xem chi tiết
Dennis
6 tháng 1 2017 lúc 9:19

bạn cho đề sai nhé

cắt AD tại N và thứ tự đọc tứ giác là MHKN hoặc ngược lại.ok

Amy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 7:56

a: AC=8cm

b: XétΔABK vuông tại A và ΔHBK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔABK=ΔHBK

c: Xét ΔBIC có BA/AI=BH/HC

nên AH//CI

d: Xét ΔAKI vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔAKI=ΔHKC

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{AKI}+\widehat{AKH}=180^0\)

hay I,H,K thẳng hàng

Huong Tran
Xem chi tiết
Alicia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 10:04

a) Ta có: AB//CD(ABCD là hthang)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{AKD}\)(so le trong)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)(AK là phân giác góc A)

=> \(\widehat{AKD}=\widehat{DAK}\)

=> Tam giác ADK cân tại D

=> AD=DK

b) Ta có: CD=AD+BC(gt)

=> CD=DK+BC

Mà CD=BK+KC

=> BC=KC

=> Tam giác BKC cân tại C

c) Ta có: Tam giác BKC cân tại C

\(\Rightarrow\widehat{KBC}=\widehat{BKC}\)

Mà \(\widehat{BKC}=\widehat{ABK}\)(2 góc so le trong do AB//CD)

\(\Rightarrow\widehat{KBC}=\widehat{ABK}\)

=> BK là phân giác góc B