Câu 2:Những văn kiện,hiệp ước Việt Nam và Pháp
Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là
A. hiệp ước Nhâm Tuất.
B. hiệp ước Qúy Mùi.
C. hiệp ước Giáp Tuất.
D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.
Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào? A. Phong trào Cần Vương.
B. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
C. Phong trào độc lập dân tộc.
D. Phong trào nông dân Yên Thế.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?
A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
B. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.
C. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?
A. Hiệp ước phòng thủ chung.
B. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.
C. Hiệp ước Hác - măng.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 6: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì?
A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. Kêu gọi văn thân và đồng bào miền núi đứng lên giúp vua cứu nước.
C. Kêu gọi nhân dân và binh lính đứng lên giúp vua cứu nước.
D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 7: Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc vào năm 1873?
A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1862.
B. Lấy cớ giải quyết vụ Duy - puy.
C. Triều đình Huế không chịu bồi thường chiến phí.
D. Chính quyền nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng.
Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm về tình hình của Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì?
A. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh cơ cực.
B. Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp bị sa sút.
C. Triều đình Huế thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ.
D. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Câu 9: Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở những địa điểm nào?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Tòa Khâm sứ và cửa biển Thuận An.
D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế.
Câu 10: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế Nam Kì.
B. Chuẩn bị kế hoạch, lực lượng tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
C. Chuẩn bị binh lực, khí giới để đánh chiếm Đà Nẵng và Nam Kì.
D. Thương lượng với triều đình Huế để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là
A. hiệp ước Nhâm Tuất.
B. hiệp ước Qúy Mùi.
C. hiệp ước Giáp Tuất.
D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.
Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào? A. Phong trào Cần Vương.
B. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
C. Phong trào độc lập dân tộc.
D. Phong trào nông dân Yên Thế.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?
A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
B. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.
C. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?
A. Hiệp ước phòng thủ chung.
B. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.
C. Hiệp ước Hác - măng.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 6: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì?
A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. Kêu gọi văn thân và đồng bào miền núi đứng lên giúp vua cứu nước.
C. Kêu gọi nhân dân và binh lính đứng lên giúp vua cứu nước.
D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 7: Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc vào năm 1873?
A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1862.
B. Lấy cớ giải quyết vụ Duy - puy.
C. Triều đình Huế không chịu bồi thường chiến phí.
D. Chính quyền nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng.
Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm về tình hình của Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì?
A. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh cơ cực.
B. Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp bị sa sút.
C. Triều đình Huế thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ.
D. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Câu 9: Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở những địa điểm nào?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Tòa Khâm sứ và cửa biển Thuận An.
D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế.
Câu 10: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế Nam Kì.
B. Chuẩn bị kế hoạch, lực lượng tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
C. Chuẩn bị binh lực, khí giới để đánh chiếm Đà Nẵng và Nam Kì.
D. Thương lượng với triều đình Huế để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Câu 16. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.
2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.
3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
A. 2,1,3. B. 1,3,2. C. 3,1,2. D. 2,3,1.
Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.
B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.
C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.
D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .
Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm
A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.
B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.
C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.
D. tạo không khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.
Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?
A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói. B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.
C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước. D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.
Câu 16. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.
2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.
3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
A. 2,1,3. B. 1,3,2. C. 3,1,2. D. 2,3,1.
Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.
B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.
C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.
D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .
Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm
A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.
B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.
C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.
D. tạo không khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.
Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?
A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói. B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.
C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước. D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.
Câu 16. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.
2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.
3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
A. 2,1,3. B. 1,3,2. C. 3,1,2. D. 2,3,1.
Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.
B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.
C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.
D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .
Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm
A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.
B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.
C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.
D. tạo không khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.
Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?
A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói. B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.
C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước. D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.
Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Hácmăng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở
A. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.
B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.
D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.
Câu 18. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.
C. Hoàng Thành và Thành Hà Nội. D. Tòa Khâm sứ và Hoàng
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.
3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
A. 2,1,3.
B. 1,3,2.
C. 3,2,1.
D. 2,3,1.
Câu 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Câu 2: Nội dung bản hiệp ước Hác-măng?
Câu 3:Vì sao Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng?
Câu 4:Nguyên nhân thất bại của phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX?Em có đánh giá gì về phòng trào kháng Pháp cuối thế kỷ XIX của nhân dân ta?
Mn người ơi giúp mk vs ạ, mk xin cảm ơn nhìu ạ 😘😘
Tham khảo ạ
1.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
2.
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.3. đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.
4. Nguyên nhân:
Thiếu đường lối kháng chiến
Không có giai cấp lãnh đạo
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Câu 1 và 2 bạn Long sơn làm rồi nha
Câu 3 :
*Vì :
- Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước, ông đã đứng về phía của người dân và phái chủ chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập cho dân tộc trong khi triều đình đang đứng về phía Pháp, làm tay sai cho chúng.
- Chiếu Cần vương đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng đấu tranh giành tự do của đại đa số nhân dân.
- Nhân dân có lòng nồng nàn yêu nước, oán giận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược.
Câu 4 :
* Nguyên nhân :
- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân.
- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
* Nhân Xét : (tham khảo loigiaihay)
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).
B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).
C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).
D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).
B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).
C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).
D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo sự kiện thời gian diễn ra
1. Hiệp ước Nhâm Tuất
2. Pháp nổi súng tấn công vào Gia Định
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ
4. Hiệp ước Pa tơ nốt
A. 2,1,4,3
B. 2,1,3,4
C. 2,4,3,1
D. 2,4,1,3
Đáp án B
2. Pháp nổi súng tấn công vào Gia Định (17-2-1859)
1. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (20-> 24/6/1867)
4. Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884)
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo sự kiện thời gian diễn ra
1. Hiệp ước Nhâm Tuất
2. Pháp nổi súng tấn công vào Gia Định
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ
4. Hiệp ước Pa tơ nốt.
A. 2,1,4,3
B. 2,1,3,4
C. 2,4,3,1
D. 2,4,1,3
Đáp án B
2. Pháp nổi súng tấn công vào Gia Định (17-2-1859)
1. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (20-> 24/6/1867)
4. Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884)
mọi người giải giúp mk mấy câu lịch sử này nha. mk đag cần gấp
câu 1: vì sao Pháp xâm lược Việt Nam ?
câu 2: hoàn cảnh diễn biến phong trào cần vương?
câu 3: trình bày hiệp ước Pa-tơ-nốt, hiệp ước Hắc măng?
Câu 1: Pháp xâm lược VN để mở rộng lãnh thổ, biến VN thành bàn đạp để đánh chiến Cam-pu-chia và vì VN là nơi có vị trí chiến lược tốt, khoáng sản, tài nguyên phong phú đa dạng.
Câu 2:
*Hoàn cảnh: Khi cuộc phản công chống Pháp thất bại,Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị). 13-07-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra ''Chiếu Cần Vương'', kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào yêu nước chống giặc đã dâng lên sôi nổi,kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào Cần vương,
*Diễn biến:
_ Từ năm 1885-1888, Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.
_ Từ năm 1888-1896, Phong trao qui tụ những trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Kì và Bắc Trung Kì.
Câu 3: Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt (Hiệp ước Hác-măng) năm 1883:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đât Nam Kì thược Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( Kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp . Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
*Đúng thì tick cho mình nha*
câu 1:vì pháp muốn mở rộng lãnh thổ
câu 2:cần vuông để cai quản đất nước
câu 3:?