Những câu hỏi liên quan
kira uchiha -.-
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 6 2021 lúc 16:55

a, Vì ΔABC vuông tại A nên theo ĐL Pytago, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

⇒ BC = 10 (cm)

b, Vì ΔABC vuông tại A nên theo ĐL Pytago, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 

⇒ AC2 = BC2 - AB2 = 202 - 122 = 256

⇒ AC = 16 (cm)

Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Tandz3508
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2023 lúc 14:32

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-40^0=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{6}{sin50}\simeq7,83\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=BC^2-AB^2\)

=>\(AC\simeq5,03\left(cm\right)\)

b: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}+58^0=90^0\)

=>\(\widehat{B}=32^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{10}{sin58}\simeq11,79\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=BC^2-AB^2\)

=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq6,25\left(cm\right)\)

c: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-58^0=32^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(AC=BC\cdot sinB=20\cdot sin58\simeq16,96\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\simeq10,6\left(cm\right)\)

d: Bạn ghi lại đề đi bạn

Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phúc Hồ Thị Ngọc
11 tháng 8 2015 lúc 21:28

2/AB/AC=3/4 nên AB=3AC/4(1)

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: 1/AH2=1/AB2+1/AC2. Thay (1) vào rồi bạn giải phương trình sẽ tìm ra được AB, AC, BC từ đó sẽ ra chu vi tam giác ABC

 

nngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:39

Bài 5: 

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\cot\widehat{C}\)

\(=21\cdot\cot40^0\)

\(\simeq25,03\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+25,03^2=1067,5009\)

hay \(BC\simeq32,67\left(cm\right)\)

_Tiểu Bối _
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
20 tháng 2 2022 lúc 16:13

minh dang can gap

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 22:32

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:30

1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Linh Lê
8 tháng 2 2021 lúc 20:05

Ta có: BC2=102=100

AB2+AC2=62+82=100

Vậy BC2=AB2+AC2

Xét ΔABC có:

 BC2=AB2+AC2

Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

Nên 

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 6:09

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

Mà: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{16}{20}\)

\(\Rightarrow sinB=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-53^o\approx37^o\)