Những câu hỏi liên quan
PhuongThao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 22:11

a) Ta có:\(n-6⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)

mà \(n-1⋮n-1\)

nên \(-5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b) Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)

mà \(3n-3⋮n-1\)

nên \(5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

c) Ta có: \(n^2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-2n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-2n-2+6⋮n+1\)

mà \(\left(n+1\right)^2⋮n+1\)

và \(-2n-2⋮n+1\)

nên \(6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
24 tháng 1 2021 lúc 22:08

Sao cho gì bạn

Bình luận (0)

ở câu A (n-6):(n-1) hay là (n-6)⋮(n-1) vậy bn???

Bình luận (0)
Hải Linh
Xem chi tiết
Hải Linh
12 tháng 1 2018 lúc 21:20

n2 nhé

Bình luận (0)
Hải Linh
12 tháng 1 2018 lúc 21:20

ai nhanh mk tick cho

trong hôm nay thui

Bình luận (0)
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Bình luận (0)
Hải Linh
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 21:58

Câu hỏi của Ngọn Gió Thần Sầu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hải Linh
14 tháng 1 2018 lúc 22:03

bạn mk đó

Bình luận (0)
Hải Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2022 lúc 20:28

9: \(\Leftrightarrow n^2+n+3n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

10: \(\Leftrightarrow n^2+4n+4-2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

11: \(\Leftrightarrow n^2-2n+1+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Gấu con cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:25

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 11:53

a: A=3n^2-n-3n^2+6n=5n chia hết cho 5

b: B=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6(n+1) chia hết cho 6

c: =n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2-n^3+2

=5n^2+5n

=5(n^2+n) chia hết cho 5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 10:16

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 6 2021 lúc 22:53

\(\left(2-n\right)\left(n^2-3n+1\right)+n\left(n^2+12\right)+8\)

\(=2n^2-6n+2-n^3+3n^2-n+n^3+12n+8\)

\(=5n^2+5n+10\)

\(=5\left(n^2+n+2\right)⋮5\) (đpcm)

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
27 tháng 9 2023 lúc 14:27

Đề đâu ah .

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
27 tháng 9 2023 lúc 14:51

Chắc l: `(n+2)*(n^2+3n-1)-n^3+2⋮5` nhỉ?

Ta có : `(n+2)*(n^2+3n-1)-n^3+2`

`=n*n^2+n*3n-n*1+2*n^2+2*3n-2*1-n^3+2`

`= n^3 +3n^2 -n +2n^2+6n-2-n^3+2`

`= 5n^2 +5n`

`=5n(n+1)`

Vì `5n` luôn chia hết cho `5`

`=> 5n(n+1)⋮5`

 

Bình luận (0)