Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:14

a: Xét ΔABE và ΔADC có

góc ABE=góc ADC

góc BAE=góc DAC

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: Xét ΔDAC và ΔDBE có

góc DAC=góc DBE

góc ADC=góc BDE
=>ΔDAC đồng dạng với ΔDBE

=>DA/DB=DC/DE

=>DA*DE=DB*DC

Nguyễn Sâu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:30

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

b: DA=DE

DE<DC

=>DA<DC

Avanche Chloe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:35

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/2=CD/3=(BD+CD)/(2+3)=8/5=1,6

=>BD=3,2cm; CD=4,8cm

b: Xét ΔDEB và ΔDCA có

góc DEB=góc DCA

góc EDB=góc CDA

=>ΔDEB đồng dạng với ΔDCA

Xét ΔABE và ΔADC có

góc AEB=góc ACD

góc BAE=góc DAC

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

c: ΔABE đồng dạng với ΔADC

=>AB/AD=AE/AC

=>AB*AC=AD*AE

d: góc ACB=góc AEB

=>ABEC nội tiếp

=>góc ABE+góc ACE=180 độ

Lương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 13:57

a: AB<AC

=>góc B>góc C

góc ADB=góc DAC+góc ACD

góc ADC=góc BAD+góc ABD

mà góc ACD<góc ABD; góc BAD=góc CAD

nên góc ADB<góc ADC

b: Xét ΔABE có

AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔABE cân tại A

c: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

mà AB<AC
nên BD<CD

Trần Tuấn Hưng
Xem chi tiết

a:

Xét ΔABC có AB<AC

mà \(\widehat{C};\widehat{B}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

Ta có: AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔADB có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{ABD}=\widehat{DAB}+\widehat{ABC}\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC};\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ADC}>\widehat{ADB}\)

b: Xét ΔABE có

AD là đường cao

AD là đường phân giác

Do đó: ΔABE cân tại A

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

mà AB<AC

nên DB<DC

Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
17 tháng 7 2021 lúc 15:32

a) DB?, DC?

Ta có:\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(tính chất đường phân giác)

\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Mặt khác \(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{5}\)

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DB+DC}{3+5}=\dfrac{BC}{8}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow DB=\dfrac{3\times3}{2}=\dfrac{9}{2}=4.5\left(cm\right)\)

Và \(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{3\times5}{2}=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)

Vậy DB=4,5(cm), DC= 7,5 cm

Nguyễn Cao Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
19 tháng 11 2016 lúc 18:01

a ) 

Xét  tam giác ABD và tam giác DCE có

AD=ED(gt)

BD=CD(vì D là trung điểm của BC)

ADB=EDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADB= tam giác EDC

b )

Khi tam giác ADB=tam giác EDC chứng minh trên

=> góc ABD= góc ECD

=> AB // CE(góc so le trong)

c )

Xét tam giác ABC và tam giác ACE có

AE cạnh chung

góc BAE= góc CEA (so le trong )

góc BEA= góc EAC (so le trong)

=> tam giác ABE= tam giác ECA

=> góc ABE= góc ECA

Công chúa sinh đôi
19 tháng 11 2016 lúc 17:43

a ) Xét tam giác ABD và tam giác DCE có AD=ED(gt) BD=CD(vì D là trung điểm của BC) ADB=EDC(đối đỉnh) => tam giác ADB= tam giác EDC b ) Khi tam giác ADB=tam giác EDC chứng minh trên => góc ABD= góc ECD => AB // CE(góc so le trong) c ) Xét tam giác ABC và tam giác ACE có AE cạnh chung góc BAE= góc CEA (so le trong ) góc BEA= góc EAC (so le trong) => tam giác ABE= tam giác ECA => góc ABE= góc ECA  tk mình nhé

nguyen bao na
5 tháng 4 2020 lúc 10:02

a, xét tam giác abd và edc có

bd=cd

de=da

d1=d2

suy ra = nhau

Khách vãng lai đã xóa
bảo lee
Xem chi tiết

a: Xét ΔADF và ΔADC có

AD chung

\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\)

AF=AC

Do đó: ΔADF=ΔADC

b: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{BDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BDE}+\widehat{BDF}=180^0\)

=>E,D,F thẳng hàng

c: Ta có: ΔDBF=ΔDEC

=>DF=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CF(1)

ta có: AF=AC

=>A nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

=>AD\(\perp\)CF

Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết