Những câu hỏi liên quan
Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 20:28

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xet ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

góc DBH chung

=>ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

=>BH/BC=DH/EC

=>BH*EC=DH*BC

Big City Boy
Xem chi tiết
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 20:40

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE∼ΔACF(g-g)

Mon211
Xem chi tiết
Jin Air
27 tháng 4 2016 lúc 20:51

a/ trên tia đối tia DA là R sao cho DA=DR

Xét tam giác ADB và tam giác RDC:

BD=DC(gt)

AD=DR(gt)

ADB=CDR( đối đỉnh)

Do đó tam giác... = tam giác ....(c.g.c)

=> RC=AB (cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác ACR: AR<AC+RC (định lí Bất đẳng thức tam giác)

AR<AC+AB

AR=AD+DR. AD=DR => AR=2.AD

2.AD<AC+AB

AD<(AC+AB)/2 (đpcm)

b/ Gọi giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác ABC tức trọng tâm là G

=> BG=2/3 BE

=> CG=2/3 CF

Xét tam giác GBC: BG+GC>BC (đính lí bất đẳng thức tam giác)

hay 2/3BE + 2/3CF >BC

2/3 (BE+CF) > BC

=> BE+CF > 3/2 BC (đpcm)

bạn xem lại đề nhé. chắc chắn BE + CF < 3/2 BC

Nguyễn Tùng Dương
27 tháng 4 2016 lúc 21:01

trên tia đối của ad lấy o sao cho da=do

ta có tam giác adb = tam giác cdo 

vì ad=ao

bd= dc

db=cdo đối đỉnh

suy ra ab= co

á dụng bất đẳng thức tam giác ta có

ac + co > ab

hay ac + ab > 2 ad

hay ac+ ab /2 >bd

2 gọi giao be và cf là i 

ta có bi + ci > bc

hay 2/3 ( be + cf > bc

hay be + cf > 3/2 bc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 12:23

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất đường phân giác AD và BI và tam giác ABC và tam giác ABD.

Ta có: DI/IA = DB/AB = BD/c    ( 1 )

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta được:Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 16:14

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chứng minh tương tự như câu a, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Công theo vế các đẳng thức ( 3 ),( 4 ),( 5 ) ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

nguyễn huyền
Xem chi tiết
Vladislav Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 11:42

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)