Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại C có

AB=AC

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(ΔABD=ΔACD)

Do đó: ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

 

Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:17

a: AB=5cm

b: Xét ΔACD vuông tại A và ΔHCD vuông tại H có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)

Do đó: ΔACD=ΔHCD
c: Ta có: ΔACD=ΔHCD

nên AC=HC và AD=HD

=>CD là đường trung trực của AH

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 21:22

a)xét tam giác ABC vuông tại A

theo định lý Py-ta-go ta có

\(BC^2=AC^2+AB^2=>AB^2=BC^2-AC^2\)

\(=>BC^2=13^2-12^2=25=>BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

 Xét ΔACD vuông tại A và ΔHCD vuông tại H có

\(\widehat{DCA}=\widehat{DCH}\)

cạnhCD chung

=> ΔACD=ΔHCD(c.h-g.n)

thoe CM câu b ta có  ΔACD=ΔHCD

=> AC=HC và AD=HD ( 2 cạnh tg ứng)

===>CD là đường trung trực của AH

 

Nikolai Sidorov
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:26

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

c: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nen AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,BE,CK là các đường cao

=>AD,BE,CK đồng quy

Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vy
23 tháng 2 2022 lúc 14:43
Giúp mình với ,mình cần gấp
Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Vân Thiên
23 tháng 2 2022 lúc 14:51

TL

a)Xét tam giác ACD và tam giác ECD(đều là vuông)

         ECD=DCA(Vì CD là p/giác)

          CD là cạnh chung

⇒⇒tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

b)Vì tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

⇒⇒AD=DE(cạnh cặp tương ứng)

⇒⇒D cách đều hai mút của AE

⇒⇒CD là đường trung trực của AE

       Do đó CI⊥⊥AE

⇒⇒Tam giác CIE là tam giác vuông

c)Vì AD=DE(câu b)

Mà tam giác BDE là tam giác vuông(tại E)

⇒⇒DE<BD(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

⇒⇒AD<BD(đpcm)

d)Kéo dài BK cắt AC tại O

Vì BK⊥⊥CD(gt)

⇒⇒CK là đường cao thứ nhất của tam giác OBC(1)

Vì tam giác ABC vuông tại A

Nên BA⊥⊥AC

⇒⇒BA là đường cao thứ hai của tam giác OBC(2)

Theo đề bài ta có DE⊥⊥BC

Nên DE là đường cao thứ ba của tam giác OBC(3)

      Từ (1),(2) và (3) suy ra:

Ba đường cao giao nhau tại một điểm trùng với điểm D

⇒⇒ 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy(đpcm)

Học tốt nha ^^

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Anh
23 tháng 2 2022 lúc 14:51

im sorry im class 4

Khách vãng lai đã xóa
Anh Bùi Hồng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:08

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

DO đó:ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(HB=\dfrac{AB^2}{BC}=9\left(cm\right)\)

kaaaaaaaaaa
Xem chi tiết
kaaaaaaaaaa
21 tháng 4 2023 lúc 22:52

mv

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 8:36

loading...  

kaaaaaaaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 8:42

loading...  

Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 23:45

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có

AB=AC

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

=>BD=CD

=>D là trung điểm của BC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF 

=>ΔAEF cân tại A

c: CI+2AD

=3IK+2*3/2*AK

=3*(IK+AK)>3AI

Đặng Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

a) Ta có: \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

Kiều Kha
4 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài này dễ đợi mình !

Cao Thiên Kim
4 tháng 3 2021 lúc 21:50

a)Vì AB=AC(gt)mà D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC⇒AD=AE=BD=CE

Xét △ABE và △ACD có:

AB=AC(gt), AE=AD, ∠A:góc chung 

⇒ΔABE=ΔACD(c.g.c)

b) Vì ΔABE= ΔACD⇒BE=CD(2 cạnh tươ Vì ng ứng)

c) Vì ΔABE= ΔACD

⇒ ∠ABE=∠ACE,∠AEB=∠ADC(1)(các cặp góc tương ứng)

Mà ∠AEB kề bù với ∠BEC

⇒ ∠ AEB+ ∠ BEC=180°(2)

∠ADC kề bù với ∠BDC 

⇒ ∠ ADC+ ∠ BDC=180°(3)

Từ (1)(2)(3) ⇒ ∠ BEC= ∠ BDC

Xét ΔBDK và ΔCEK có:

 ∠ ABE=∠ACD, ∠BDC=∠BEC, BD=CE(ở a)

⇒ΔBDK=ΔCEK(g.c.g)

⇒BK=CK(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔKBC là tam giác cân tại K

d)Vì ΔBDK=ΔCEK⇒DK=DE(2 cạnh tương ứng)

Mà D∈AB, E∈AC

⇒AK là đường phân giác của ∠BAC