\(3a-b=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\) tính \(\dfrac{a^{2022}+3^{2022}}{b^{2022}+5^{2022}}\)
Cho ba số a,b,c thỏa mãn :
+) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2022}\)
+) \(a+b+c=2022\\ \)
Tính giá trị của biểu thức P = \(\left(a^{2019}+b^{2019}\right)\left(c^{2021}+b^{2021}\right)\left(a^{2023}+c^{2023}\right)\)
oh no bài thứ nhất là dạng chứng minh cs đúng ko ,
ko thể nào là dạng tìm a,b,c đc-.-
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2022}\)
hay \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)
\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+3abc=abc\)
\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+2abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
-Xét a + b = 0 => P = 2022^2021
Bạn xét tương tự với b + c = 0 và c + a = 0 dc P = 2022^2021 nhé
a+bab+a+bc(a+b+c)=0a+bab+a+bc(a+b+c)=0
(a+b)[ab+bc+ca+c2abc(a+b+c)]=0(a+b)[ab+bc+ca+c2abc(a+b+c)]=0
(a+b)(b+c)(c+a)=0(a+b)(b+c)(c+a)=0
⇔ a=−b
⇔ b=−c
⇔ c=−a
Thay vào P từng cái rồi tính tiếp nhé
Cho 2022 số tự nhiên a(1), a(2), a(3), ..., a(2021), a(2022) khác 0 thỏa mãn:
\(\dfrac{1}{a\left(1\right)}\) + \(\dfrac{1}{a\left(2\right)}\) + ... + \(\dfrac{1}{a\left(2021\right)}\) + \(\dfrac{1}{a\left(2022\right)}\) = 1. Chứng minh rằng: tồn tại ít nhất một số trong 2022 số đã cho là số chẵn.
Tìm lim (\(\dfrac{2021}{n^2}-\left(\dfrac{3}{7}\right)^n+2022\))
A. 2022 B.0 c.\(\infty\) d.-\(\infty\)
Thực hiện phép tính:
a) 2021 - \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) . 32
b \(\dfrac{5}{10}\) + 9 . \(\dfrac{-3}{2}\)
c) -10 . \(\left(-\dfrac{2021}{2022}\right)^0\) + \(\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\) : 2
a) 2021 - (1/3)² . 3²
= 2021 - 1/9 . 9
= 2021 - 1
= 2020
b) 5/10 + 9 . (-3/2)
= 1/2 - 27/2
= -26/2
= -13
c) -10 . (-2021/2022)⁰ + (2/5)² : 2
= -10 . 1 + 4/25 . 2
= -10 + 8/25
= -68/7
\(a,2021-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot3^2\\ =2021-\dfrac{1}{9}\cdot9\\ =2021-\dfrac{9}{9}\\ =2021-1=2020\\ b,\dfrac{5}{10}+9\cdot\dfrac{-3}{2}\\ =\dfrac{5}{10}+\dfrac{-27}{2}\\ =\dfrac{5}{10}+\dfrac{-135}{10}\\ =-\dfrac{130}{10}\\ =-13\\ c,-10\cdot\left(-\dfrac{2021}{2022}\right)^0+\left(\dfrac{2}{5}\right)^2:2\\ =-10\cdot1+\dfrac{4}{25}\cdot\dfrac{1}{2}\\ =-10+\dfrac{4}{50}\\ =-10+\dfrac{2}{25}\\ =-\dfrac{248}{25}\)
tính C=a^2022+3^2022/b^2022+5^2022 biết a,b khác 0 thõa mãn 3a-b=1/2(a+b)
mình cần gấp, mọi người làm nhanh giúp mình
a) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = \(\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\)
b) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = \(\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) với \(x\ge0\)
c) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C = \(\dfrac{5-x^2}{x^2+3}\)
d) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức D = \(\left|x-2022\right|+\left|x-1\right|\)
a) Để \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\) đạt Max thì |x| + 2023 phải đạt Min
Ta có \(\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x\right|+2023\ge2023\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\le\dfrac{2022}{2023}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)
Vậy Max \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}=\dfrac{2022}{2023}\) đạt được khi x = 0
b) Để \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) đạt Min với \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}+1\) phải đạt Min
Ta có \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1+2022\ge2023\forall x\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
Vậy Max \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022=2023\) đạt được khi x = 0
Câu c) và d) thì tự làm, ko có rảnh =))))
Bài 1:
\(S=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\) và \(P=\dfrac{1}{1012}+\dfrac{1}{1013}+...+\dfrac{1}{2022}\)
Tính \(\left(S-P\right)^{2022}\)
Mọi người giúp mình với, mình cảm ơn !!!
So sánh
A = \(\dfrac{2022^{2023}+1}{2022^{2024}+1}\) và B = \(\dfrac{2022^{2022}+1}{2022^{2023}+1}\)
Trước hết ta phải chứng minh \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\) (a, b ϵ N; a < b).
Thật vậy, \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{a+ab}{b^2+b}\) và \(\dfrac{a+1}{b+1}=\dfrac{\left(a+1\right)b}{\left(b+1\right)b}=\dfrac{ab+b}{b^2+b}\).
Mà theo giả thuyết là a < b nên \(\dfrac{a+ab}{b^2+b}< \dfrac{ab+b}{b^2+b}\), suy ra \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\) (a, b ϵ N; a < b).
Từ đây ta có:
\(B=\dfrac{2022^{2022}+1}{2022^{2023}+1}=\dfrac{2022^{2023}+2022}{2022^{2024}+2022}=\dfrac{2022^{2023}+2021+1}{2022^{2024}+2021+1}\)
Đặt \(A_1=\dfrac{2022^{2023}+2}{2022^{2024}+2}=\dfrac{2022^{2023}+1+1}{2022^{2024}+1+1}\), rõ ràng \(A_1>A\).
Đặt \(A_2=\dfrac{2022^{2023}+3}{2022^{2024}+3}=\dfrac{2022^{2023}+2+1}{2022^{2024}+2+1}\), rõ ràng \(A_2>A_1\).
...
Đặt \(A_{2020}=\dfrac{2022^{2023}+2021}{2022^{2024}+2021}=\dfrac{2022^{2023}+2020+1}{2022^{2024}+2020+1}\), rõ ràng \(A_{2020}>A_{2019}\) và \(B>A_{2020}\).
Suy ra \(B>A_{2020}>A_{2019}>...>A_2>A_1>A\). Vậy A < B.
Ta có A = \(\dfrac{2022^{2023}}{2022^{2024}}=\dfrac{1}{2022}\) ; B = \(\dfrac{2022^{2022}}{2022^{2023}}=\dfrac{1}{2022}\)
Mà \(\dfrac{1}{2022}=\dfrac{1}{2022}\)
Vậy A = B
Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\dfrac{-3}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}.\dfrac{-3}{7}+\left(-2022\right)^0\)
\(B=0,75-\left(2\dfrac{1}{3}+0,75\right)+3^2.\left(-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(C=2\dfrac{6}{7}.\left[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(D=\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{3}{5}-0,25\right).\left(-2\right)^2+35\%\)
\(E=1\dfrac{13}{15}.0,75-\left(\dfrac{11}{20}+25\%\right):1\dfrac{2}{5}\)
\(F=\dfrac{\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{9}}{\dfrac{10}{3}-\dfrac{10}{7}+\dfrac{10}{9}}\)