A : 1/6 : 1/2 B 3 - 5/4
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
A. {0; 1; 5; 6}; B. {1; 2}; C. {2; 3; 4}; D. {5; 6}.
A \ B = {0,1}
B \ A = {5;6}
(A\B) U (B\A) = {0;1;5;6}
=> A
a,12 1/3 - (3 3/4 + 4 3/4)
b,3 5/6 + 2 1/6 x 6
c,3 1/2 + 4 5/7 - 5 5/14
d,4 1/2 + 1/2 : 5 1/2
a) \(12\dfrac{1}{3}-\left(3\dfrac{3}{4}+4\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{37}{3}-\left(\dfrac{15}{4}+\dfrac{19}{4}\right)\)
\(=\dfrac{37}{3}-\dfrac{34}{4}=\dfrac{37}{3}-\dfrac{17}{2}=\dfrac{74}{6}-\dfrac{51}{6}=\dfrac{23}{6}\)
b) \(3\dfrac{5}{6}+2\dfrac{1}{6}.6=\dfrac{23}{6}+\dfrac{13}{6}.6=\dfrac{23}{6}+\dfrac{78}{6}=\dfrac{101}{6}\)
c) \(3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}=\dfrac{49}{14}+\dfrac{66}{14}-\dfrac{75}{14}=-\dfrac{92}{14}=-\dfrac{46}{7}\)
d) \(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}:5\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{11}{2}=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{11}=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}=\dfrac{99}{22}+\dfrac{2}{22}=\dfrac{101}{22}\)
a. \(12\dfrac{1}{3}-\left(3\dfrac{3}{4}+4\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{37}{3}-\left(\dfrac{15}{4}+\dfrac{19}{4}\right)\)
\(=\dfrac{37}{3}-\dfrac{34}{4}=\dfrac{23}{6}\)
\(b.3\dfrac{5}{6}+2\dfrac{1}{6}.6=\dfrac{23}{6}+13=\dfrac{101}{6}\)
\(c.3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}=\dfrac{20}{7}\)
d \(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}:5\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{11}{2}\)
\(=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}\)
\(=\dfrac{101}{22}\)
a) 3/10 x x=2/5 b) 1/8 : x - = 1/2 d) 5/6 : 3/4 1: 2/3
a) 5/6 + 3/4 1 + 2/3
b) 5/6 - 3/4 1 - 2/3
c) 5/6 x 3/4 1x 2/3
3/10 x x=2/5
x = 2/5:3/10
x = 4/3
1/8 : x = 1/2
x = 1/8:1/2
x= 1/4
5/6 : 3/4 = 5/6x4/2= 10/9
1: 2/3= 1/1 x 3/2= 3/2
5/6 + 3/4 = 19/12
1 + 2/3= 1/1+2/3= 5/3
5/6 - 3/4 = 1/12
1 - 2/3= 1/1-2/3= 1/3
5/6 x 3/4= 5/8
1/1x2/3= 2/3
Bài 1
a, Tính P=1+1/2(1+2)+1/3(1+2+3)+1/4(1+2+3+4)+....+1/2012(1+2+3+...+2012)
b,Tìm x thỏa mãn 4^5+4^5+4^5+4^5/3^5+3^5+3^5.6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5/2^5+2^5=2^x
Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh
Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }; B = { 4; 5; 6; 7 }. Xác định tập hợp T = A \ B
T = { 1; 2; 3 } B. T = { 4; 5} C. T = { 6; 7 } D. T = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{4;5;6;7\right\}\)
Mà: T = A \ B
\(\Rightarrow T=\left\{1;2;3\right\}\)
⇒ Chọn A
Cho a >b . Chứng minh : a)4a – 3 > 4b – 3; b) 1 – 2a < 1- 2b ; c) 5( a+ 3) - 4 > 5( b + 3) – 4; d)5 – 2a < 5 – 2b e) – 2 (1 – a) – 6 > -2 (1 – b ) – 6
a. Ta có: a > b
4a > 4b ( nhân cả 2 vế cho 4)
4a - 3 > 4b - 3 (cộng cả 2 vế cho -3)
b. Ta có: a > b
-2a < -2b ( nhân cả 2 vế cho -2)
1 - 2a < 1 - 2b (cộng cả 2 vế cho 1)
d. Ta có: a < b
-2a > -2b ( nhân cả 2 vế cho -2)
5 - 2a > 5 - 2b (cộng cả 2 vế cho 5)
Gieo một con súc sắc hai lần.
a. Mô tả không gian mẫu
b. Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề:
A: = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}
B: = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4), (1, 7), (7, 1)}
C: = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.
a. Không gian mẫu gồm 36 phần tử:
Ω = {(i, j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6 }
Trong đó (i, j) là kết quả "lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".
b. Phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề:
A = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}
- Đây là biến cố "lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm khi gieo con súc sắc".
B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}
- Đây là biến cố " cả hai lần gieo có tổng số chấm bằng 8".
C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}
- Đây là biến cố " kết quả của hai lần gieo là như nhau".
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A\B) ∩ (B\A) bằng:
A. {5}; B. {0; 1; 5; 6}; C. {1; 2}; D. ∅
A\B={0;1}
B\A={5;6}
(A\B)\(\cap\)(B\A)=\(\varnothing\)
=>Chọn D
A\B = \(\left\{0;1\right\}\)
B\A= \(\left\{5;6\right\}\)
(A\B) \(\cap\) (B\A) = \(\varnothing\)
bài 1 : tính : a. 3 2/5 - 1/2 b. 4/5 + 1/5 x 3/4 c. 4 4/9 : 2 2/3 + 3 1/6 d. 3 1/5 + 2 3/5 - 2 4/5
bài 2 :đặt tính rồi tính : 3 2/5 + 2 1/5 b. 7 1/6 : 5 2/3
bài 3 ; điền dấu > , <, =
a. 800 kg 5 g ...8, 005 kg c. 5m 5mm .. 5 ,0005 m
b . 9 ha 4 dam2 . 9 5/100 ha d. 250kg ... 1/5 tấn
giúp mình vs . mình cảm ơn các bạn
Bài 1:
a, 3\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{17}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{34}{10}\) - \(\dfrac{5}{10}\)
= \(\dfrac{29}{10}\)
b, \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{4}\)
= \(\dfrac{4\times4}{5\times4}\) + \(\dfrac{1\times3}{5\times4}\)
= \(\dfrac{16}{20}\) + \(\dfrac{3}{20}\)
= \(\dfrac{19}{20}\)
c, 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{29}{6}\)
Bài 2:
3\(\dfrac{2}{5}\) + 2\(\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{17}{5}\) + \(\dfrac{11}{5}\)
= \(\dfrac{28}{5}\)
b, 7\(\dfrac{1}{6}\) : 5\(\dfrac{2}{3}\)
= \(\dfrac{43}{6}\) : \(\dfrac{17}{3}\)
= \(\dfrac{43}{34}\)
Bài 3:
a, 800 kg 5g > 8,005 kg
b, 9 ha 4 dam2 < 9\(\dfrac{5}{100}\) ha
c, 5m 5mm > 5,0005 m
d, 250 kg > \(\dfrac{1}{5}\) tấn
bài 1: tính A:=\(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}+\frac{5}{6}-\frac{6}{7}-\frac{5}{6}+\frac{4}{5}-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}-\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\)
Bài 2: Cho B=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+.....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
Chứng minh rằng: \(\frac{7}{12}< A< \frac{5}{6}\)