Những câu hỏi liên quan
giang đào phương
Xem chi tiết
ミ★Gấu⚛con★彡 ( Trưởng♡t...
14 tháng 7 2021 lúc 14:07

Trả lời:

ABCDMEHKIO

a, Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật ABCD

=> O là trung điểm của BD và AC

Xét tam giác ACE có:

O là trung điểm của AC 

M là trung điểm của AE ( gt )

=> OM là đường trung bình của tam giác ACE

=> OM // CE

hay BD // CE

=> ^BDC = ^ECK ( 2 góc đồng vị )   (1)

Vì O là trung điểm của BD và AC

=> OD = BD/2 và OC = AC/2

Mà BD = AC ( ABCD là hình chữ nhật )

=> OD = OC

=> tam giác DOC cân tại O

=> ^BDC = ^ACD (tc) (2)

Xét tứ giác HEKC có:

^EHC = 90o

^HCK = 90o

^EKC = 90o

=> tứ giác HEKC là hình chữ nhật ( dh1)

Gọi I là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật HEKC 

=> I là trung điểm của CE và HK

=> IC = CE/2 và IK = HK/2

Mà CE = HK ( HEKC là hình chữ nhật )

=> IC = IK

=> tam giác ICK cân tại I

=> ^ECK = ^IKC (tc)  (3)

Từ (1) (2) và (3) => ^ACD = ^IKC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

nên AC // HK ( đpcm )

b, Xét tam giác ACE có:

I là trung điểm của CE 

M là trung điểm của AE (gt)

=> IM là đường trung bình của tam giác ACE

=> IM // AC

Mà HK // AC ( cm ở ý a ) và H, I, K thẳng hàng

nên M, H, K thẳng hàng ( đpcm )

k nha đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
giang đào phương
14 tháng 7 2021 lúc 15:13

k nha đúng là gì?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đại hồ điệp
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
7 tháng 6 2021 lúc 20:56

Trả lời:

A B C D M E H K I O

a, Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật ABCD

=> O là trung điểm của BD và AC

Xét tam giác ACE có:

O là trung điểm của AC 

M là trung điểm của AE ( gt )

=> OM là đường trung bình của tam giác ACE

=> OM // CE

hay BD // CE

=> ^BDC = ^ECK ( 2 góc đồng vị )   (1)

Vì O là trung điểm của BD và AC

=> OD = BD/2 và OC = AC/2

Mà BD = AC ( ABCD là hình chữ nhật )

=> OD = OC

=> tam giác DOC cân tại O

=> ^BDC = ^ACD (tc) (2)

Xét tứ giác HEKC có:

^EHC = 90o

^HCK = 90o

^EKC = 90o

=> tứ giác HEKC là hình chữ nhật ( dh1)

Gọi I là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật HEKC 

=> I là trung điểm của CE và HK

=> IC = CE/2 và IK = HK/2

Mà CE = HK ( HEKC là hình chữ nhật )

=> IC = IK

=> tam giác ICK cân tại I

=> ^ECK = ^IKC (tc)  (3)

Từ (1) (2) và (3) => ^ACD = ^IKC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

nên AC // HK ( đpcm )

b, Xét tam giác ACE có:

I là trung điểm của CE 

M là trung điểm của AE (gt)

=> IM là đường trung bình của tam giác ACE

=> IM // AC

Mà HK // AC ( cm ở ý a ) và H, I, K thẳng hàng

nên M, H, K thẳng hàng ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PRINCERYM
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2020 lúc 10:03

H K A B C D O M E I 1 1 2 1

a) tứ giác HCKE có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật

gọi giao điểm của HK và EC là I. giao điểm của AC và BD là O

Vì OM là đường trung bình của \(\Delta ACE\)nên OM // CE

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{C_2}\)( 1)

\(\Delta COD\)cân tại O nên \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\)( 2 )

\(\Delta CIK\)cân tại I nên \(\widehat{C_2}=\widehat{K_1}\)( 3 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ), ( 3 ) suy ra \(\widehat{C_1}=\widehat{K_1}\) do đó HK // AC

b) Xét \(\Delta ACE\)có đường thẳng HK đi qua trung điểm I của CE

Mặt khác : HK // AC nên HK đi qua trung điểm của AE hay đi qua M

Vậy 3 điểm M,H,K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sắc màu
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
8 tháng 9 2018 lúc 19:59

Gợi ý:

a)  Gọi O là giao của AC và BD

Dễ thấy: MO // EC (đtb)

=>  góc ECH = OBC

góc OBC = OCB

góc ECH = KHC

suy ra:  góc KHC = OCB

=> HK // AC 

b)  Gọi giao của KH và EC là I

Dễ thấy:  MI // AC (đtb)

mà HK// AC

suy ra:H,K, M thẳng hàng

Bình luận (0)
Thục Anh Ngô
Xem chi tiết
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
hahaha10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 17:30

a: Ta có: BC=DA(BADC là hình bình hành)

\(MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\)(N là trung điểm của AD)

Do đó: MB=MC=NA=ND

Xét tứ giác ABMN có

BM//AN

BM=AN

Do đó: ABMN là hình bình hành

b: Hình bình hành ABMN có BA=BM(=BC/2)

nên ABMN là hình thoi

c: Ta có: MB//AD

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{EAD}=60^0\)

nên \(\widehat{EBM}=60^0\)

Ta có: BA=BE

BA=BM(=BC/2)

Do đó: BE=BM

Xét ΔBEM có BE=BM và \(\widehat{EBM}=60^0\)

nên ΔBEM đều

=>\(\widehat{BEM}=60^0\)

Xét tứ giác ANME có NM//AE(ABMN là hình thoi)

nên ANME là hình thang

Hình thang ANME(NM//AE) có \(\widehat{MEA}=\widehat{A}\left(=60^0\right)\)

nên ANME là hình thang cân

=>AM=NE

Bình luận (0)