Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Dũng
Xem chi tiết
Phạm Dũng
25 tháng 3 2021 lúc 20:40

Cho tam giác DEF có DE=4cm,EF=5cm,DF=6cm.trên cạnh DE lấy điểm M sao cho DM=3cm,trên cạnh DF lấy điểm N sao cho DN=2cm a,CM: DEF đồng dạng DMN b, tính MN

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:43

a) Xét ΔDEF và ΔDNM có 

\(\dfrac{DE}{DN}=\dfrac{DF}{DM}\left(\dfrac{4}{2}=\dfrac{6}{3}\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

Do đó: ΔDEF∼ΔDNM(c-g-c)

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Ngát
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Ami Mizuno
12 tháng 2 2022 lúc 8:56

Ta có: \(NF=DF-DN=24-9=15cm\)

Áp dụng định lí Ta-let vào \(\Delta DEF\) có MN//EF: \(\dfrac{DM}{ME}=\dfrac{DN}{NF}\Leftrightarrow\dfrac{DM}{10}=\dfrac{9}{15}\Rightarrow DM=6\left(cm\right)\)

im rich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:14

a: Xét tứ giác DAKE có 

AK//DE

AK=DE
Do đó: DAKE là hình bình hành

mà AK=AD

nên DAKE là hình thoi

Đinh Thuỳ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 4 2022 lúc 13:32

Ta có:

Tam giác ABC dồng dạng tam giác DEF ( gt )

=> ^B = ^E

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{AB}{AC}=k\)

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{EN}=\dfrac{BC:2}{EF:2}=\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{AB}{DE}=k\)

Xét tam giác ABM và tam giác DEN, có:

^ B = ^E ( cmt )

\(\dfrac{BM}{EN}=\dfrac{AB}{DE}\)

Vậy tam giác ABM đồng dạng tam giác DEN ( c.g.c )

Xét tam giác ACM và tam giác DFN, có:

^C = ^F ( tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF )

\(\dfrac{CM}{FN}=\dfrac{AC}{DF}=k\) ( cmt )

Vậy tam giác ACM đồng dạng tam giác DFN ( c.g.c )

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{AM}{DN}\)

Ngọc Khải
Xem chi tiết
Vũ Thanh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 21:31

a: Xét ΔDHE và ΔDHF có

DH chung

HE=HF

DE=DF

Do đó: ΔDHE=ΔDHF

b: Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDNH vuông tại N có

DH chung

\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\)

Do đó: ΔDMH=ΔDNH

Suy ra: DM=DN

Destiny
10 tháng 1 2022 lúc 22:06

a, Xét ΔDHE và ΔDHF có:

    DE = DF

    DH ( cạnh chung )

    HE = HF ( vì H là trung điểm của EF )

⇒ ΔDHE = ΔDHF ( C.C.C )

b, Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDNH vuông tại N có :

DH (cạnh chung )

MDH = NDH

⇒ ΔDMH=ΔDNH

⇒ DM=DN

Đào Thanh Dương
Xem chi tiết