Những câu hỏi liên quan
dinh thi phuong linh
Xem chi tiết
vuongphuongnhi
23 tháng 11 2017 lúc 21:02

b.tưởng thành

Nguyễn Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
12 tháng 9 2015 lúc 16:57

tớ thấy bạn là 1 đứa dẻo mồn ko ngây thơ chút nào

Trang Sún
12 tháng 9 2015 lúc 16:57

mk chưa gặp nên chưa thể nhận xét pạn

Sunny
14 tháng 11 2021 lúc 14:57

Những thông tin em vừa mới biết: Chị học trường Trung học Cơ Sở Giao Thủy- huyện Giao Thủy; Điểm xuất sắc: 0, điểm hỏi đáp: 0

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:23

Thơ chữ Hán Nguyễn Du như nhật kí cuộc đời tác giả, là bức chân dung tự hoạ về một con người có tấm lòng nhân đạo bao la, sâu sắc. Trái tim nhân đạo của đại thi hào thể hiện ở lòng thương người và niềm tự thương. Nguyễn Du hướng về những số phận đau khổ, bất hạnh với niềm cảm thương sâu sắc. Đó là những người phụ nữ sắc tài mà mệnh bạc, đó là những người nghèo khổ mà tác giả bắt gặp trên đường đi sứ. Viết về những con người có tài năng, có khi tiết thanh cao, Nguyễn Du vừa thể hiện niềm cảm thương, vừa trân trọng, ngưỡng mộ. Nguyễn Du cảm nhận mình là người cùng hội cùng thuyền với những số phận tài năng mà bị kịch. Do vậy, từ lòng thương người, Nguyễn Du trở về với niềm tự thương. Tự thương cũng là tự ý thức về cá nhân. Niềm tự thương là một nét mới trong tỉnh thần nhân đạo của Nguyễn Du.

Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 20:27

Thơ chữ Hán Nguyễn Du như nhật kí cuộc đời tác giả, là bức chân dung tự hoạ về một con người có tấm lòng nhân đạo bao la, sâu sắc, thương người và tự thương mình: 

+ Nguyễn Du hướng về những số phận đau khổ, bất hạnh với niềm cảm thương sâu sắc. Đó là những người phụ nữ sắc tài mà mệnh bạc, đó là những người nghèo khổ mà tác giả bắt gặp trên đường đi sứ. 

+ Viết về những con người có tài năng, có khi tiết thanh cao, Nguyễn Du vừa thể hiện niềm cảm thương, vừa trân trọng, ngưỡng mộ. Nguyễn Du cảm nhận mình là người cùng hội cùng thuyền với những số phận tài năng mà bị kịch. 

+ Do vậy, từ lòng thương người, Nguyễn Du trở về với niềm tự thương. Tự thương cũng là tự ý thức về cá nhân. Niềm tự thương là một nét mới trong tỉnh thần nhân đạo của Nguyễn Du.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua thơ chữ Hán:

+ Trái tim nhân đạo của đại thi hào thể hiện ở lòng thương người và niềm tự thương. Ông hướng về những số phận đau khổ, bất hành với niềm cảm thương sâu sắc. Đó là những người phụ nữ sắc tài mà mệnh bạc, người nghèo khổ mà tác giả bắt gặp trên đường đi sứ,…

+ Khi viết về những con người có tài năng, có khí tiết thanh cao, ông vừa thể hiện niềm cảm thương, vừa trân trọng, ngưỡng mộ.

+ Từ lòng thương người, ông trở về với niềm tự thương. Đây là một nét mới trong tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 11 2017 lúc 3:15

Điệp ngữ: trùng san, tẩu lộ nhằm:

    + Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ.

    + Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua.

    + Khẳng định tinh thần cứng cỏi của người khi vượt qua những điều chông gai.

Hiếu
Xem chi tiết
Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 12:56

a: Xét ΔOBA vuông tại B có cos BOA=BO/OA=1/2

=>góc BOA=60 độ

=>góc BOC=120 độ

S qOBC=pi*R^2*120/360=pi*R^2/3

b: Xét (O) có

EB,ED là tiếp tuyến

=>EB=ED

Xét (O) có

FD,FC là tiếp tuyến

=>FD=FC

C AEF=AE+EF+AF

=AB-BE+ED+DF+AC-CF

=AB+AC=2AB ko đổi

Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 3 2022 lúc 9:33

BPNT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi 

Nhấn mạnh vào tấm lòng của nhân vật.