Nước ngầm - Là |
Ở một công ty người ta dùng máy thăm dò nước ngầm. Kinh nghiệm cho biết cứ 10 địa điểm bị nghi vấn thì có 7 vị trí là có nước ngầm. Ở vị trí có nước ngầm máy báo đúng với xác suất 0,85. Ở vị trí không có nước ngầm máy báo sai với xác suất 0,1. Một vị trí được máy phân tích. Hãy tính xác suất
(a) Máy báo vị trí này có nước ngầm.
(b) Máy báo đúng.
Gọi sự kiện A là vị trí này có nước ngầm, sự kiện B là máy báo đúng.
Ta có:
P(A) = 7/10 (vì cứ 10 địa điểm bị nghi vấn thì có 7 vị trí là có nước ngầm)
P(B|A) = 0.85 (vị trí có nước ngầm máy báo đúng với xác suất 0.85)
P(~B|~A) = 0.9 (vị trí không có nước ngầm máy báo sai với xác suất 0.1)
`(a)` Ta cần tính xác suất P(A|B), tức là vị trí này có nước ngầm khi máy báo đúng.
Theo công thức Bayes, ta có:
P(A|B) = P(B|A) * P(A) / P(B)
Trong đó:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A) (theo định lý xác suất toàn phần)
P(~A) = 1 - P(A) (vì chỉ có hai khả năng: có nước ngầm hoặc không có nước ngầm)
Thay giá trị vào ta được:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A) = 0.85 * 7/10 + 0.9 * 3/10 = 0.865
P(A|B) = P(B|A) * P(A) / P(B) = 0.85 * 7/10 / 0.865 ≈ 0.692
Vậy xác suất vị trí này có nước ngầm khi máy báo đúng là khoảng 69.2%.
`(b)` Ta cần tính xác suất P(B), tức là máy báo đúng.
Theo công thức Bayes, ta có:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A)
Thay giá trị vào ta được:
P(B) = P(B|A) * P(A) + P(B|~A) * P(~A) = 0.85 * 7/10 + 0.1 * 3/10 = 0.655
Vậy xác suất máy báo đúng là khoảng 65.5%.
Một bể ngầm có thể tích chứa là V = 2 m3 ban đầu chứa nửa bể nước. Nước bắt đầu chảy từ đường ống vào bể ngầm với lưu lượng là q1 = 450 g/s đồng thời người ta bơm nước từ bể ngầm đó lên bể khác chứa nước trên tum với lưu lượng q2 = 200 g/s. Khối lượng riêng của nước là: D0 = 1000 kg/m3 . Thời gian bơm là t = 30 phút. a) Tính thể tích nước đã bơm lên bể trên tum. b) Tính thể tích nước chảy thêm vào bể ngầm. c) Khi ngừng bơm thì thể tích nước trong bể ngầm là bao nhiêu?
Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao - 30 m so với mực nước biển . Sau đó tầu ngầm lặn sâu thêm 20 m . Viết phép tính và tính độ cao mới của tầu ngầm so với mực nước biển là
Phép tính: (-30) + (-20) = -50 (m)
=> Vậy độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là -50m.
Phép tính là : \(\text{- 30 - 20 = - 50}\)
Độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là : -50m
Câu 6. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 7. Nước luôn di chuyển giữa
A. đại dương, các biển và lục địa.
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Câu 8. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước.
B. sấm.
C. mưa.
D. mây.
Câu 9. Vòng tuần hoàn nhỏ của nước bao gồm những giai đoạn nào sau đây?
A. Bốc hơi và nước rơi.
B. Bốc hơi và dòng chảy.
C. Thấm và nước rơi.
D. Nước rơi và dòng chảy.
Câu 10. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Câu 6. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 7. Nước luôn di chuyển giữa
A. đại dương, các biển và lục địa.
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Câu 8. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước.
B. sấm.
C. mưa.
D. mây.
Câu 9. Vòng tuần hoàn nhỏ của nước bao gồm những giai đoạn nào sau đây?
A. Bốc hơi và nước rơi.
B. Bốc hơi và dòng chảy.
C. Thấm và nước rơi.
D. Nước rơi và dòng chảy.
Câu 10. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Một bể ngầm có thể tích chứa là V = 2 m3 ban đầu chứa nửa bể nước. Nước bắt đầu
chảy từ đường ống vào bể ngầm, mỗi giây có q1 = 450 g chảy vào bể, đồng thời người
ta bơm nước từ bể ngầm đó lên bể khác chứa nước trên tum, mỗi giây có q2 = 200 g
nước chảy khỏi bề ngầm. Khối lượng riêng của nước là: D0 = 1000 kg/m3
. Thời gian
bơm là t = 30 phút.
a) Tính thể tích nước đã bơm lên bể trên tum.
b) Tính thể tích nước chảy thêm vào bể ngầm trong khi bơm nước lên tum.
c) Khi ngừng bơm thì thể tích nước trong bể ngầm là bao nhiêu?
Đặc điểm nước ngầm ở Đồng Nai như thế nào ?
A. Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng
B. Nước ngầm ít
C. Nước ngầm phong phú, phân bố không đều
D. Nước ngầm phân bố đồng đều
Tại 1 vị trí trọng vịnh Cam Ranh áp kế trong tàu ngầm chỉ 2575000pa.
a) Tính độ sâu của tàu ngầm? Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3
b) Tính áp lực nước lên van ở khoảng chứa nước? Biết cửa van có diện tích 3dm2.
c) Nếu tàu ngầm nổi dần lên thì số chỉ áp kế thay đổi như thế nào? giải thích
a) \(P=d.h\Rightarrow h=\dfrac{P}{d}=\dfrac{2575000}{10300}=250\left(m\right)\)
b) Đổi: \(3dm^2=0,03m^2\)
\(F=p.s=2575000.0,03=77250\left(N\right)\)
nước ngầm là gì ?
REFER
Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau.
là phần nước mưa hay tuyết tan ngấm xuống đất được giữ lại trong các lỗ hổng khe nứt .
Tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 50 m, số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu ngầm so với mực nước biển là:
(17 Points)
500
50
-500
-50