Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.
a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.
b) Tính độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển
Câu 6: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.
a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.
b) Tính độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển.
Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -50 m so với mực nước biển. Sau đó, tàu ngầm nổi lên 20 m. Tính độ cao mới của chiếc tàu đó so với mực nước biển
giúp với
một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47m so với mực nước biển . sau đó tàu ngầm nổi nên 18m. a,viết phép tính biểu thị độ cao mới của tầu ngầm so với mực nước biển. b,tnhs độ cao mới của tàu ngầm
1 chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 50m so với mực nước biển .Sau đó , tàu ngầm nổi lên 20m . Tính độ cao mới của chiếc tàu đó so với mực nước biển / sử dụng số nguyên âm
Tàu ngầm đang ở độ cao -20 m so với mực nước biển . Sau đó , tàu nổi lên 7 m rồi lại chìm xuống 3 m
a) Hỏi độ cao cuối cùng của tàu ngầm là bao nhiêu (so với mực nước biển)?
b) Thực tế thì cuối cùng tàu ngầm ở dưới hay ở trên mực nước biển bao nhiêu mét ?
Bài 6. Một chiếc tàu ngầm đang ở vị trí dưới sâu 250 m so với mực nước biển, tàu tiếp tục lặn xuống thêm 40 m nữa. Hỏi sau khi lặn xong, tàu ngầm sẽ ở vị trí nào? (Quy ước tại mực nước biển là 0 và chiều dương hướng lên trên mặt nước biển).
Bài 6. Một chiếc tàu ngầm đang ở vị trí dưới sâu 250 m so với mực nước biển, tàu tiếp tục lặn xuống thêm 40 m nữa. Hỏi sau khi lặn xong, tàu ngầm sẽ ở vị trí nào? (Quy ước tại mực nước biển là 0 và chiều dương hướng lên trên mặt nước biển).
Bài 6. Một chiếc tàu ngầm đang ở vị trí dưới sâu 250 m so với mực nước biển, tàu tiếp tục lặn xuống thêm 40 m nữa. Hỏi sau khi lặn xong, tàu ngầm sẽ ở vị trí nào? (Quy ước tại mực nước biển là 0 và chiều dương hướng lên trên mặt nước biển).