Những câu hỏi liên quan
Linh28
Xem chi tiết
Linh Ca Thời Mộ
21 tháng 12 2020 lúc 21:34

a, \(\dfrac{6-x}{4x-3}=\dfrac{2}{4x-3}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{3}{4}\)

PT đã cho \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{\left(6-x\right)\left(4x-3\right)}{4x-3}=\dfrac{2\left(4x-3\right)}{4x-3}\)

                  \(\Rightarrow6-x=2\)

                  \(\Leftrightarrow x=4\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

 

 

Linh Ca Thời Mộ
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

b, \(\dfrac{3-x}{2x-3}+x-1=\dfrac{-4}{2x-3}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

PT đã cho \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{\left(3-x\right)\left(2x-3\right)}{2x-3}+\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\dfrac{-4\left(2x-3\right)}{2x-3}\)

                  \(\Rightarrow3-x+2x-3x+2x-3=-8x+12\)

                  \(\Leftrightarrow8x=12\)

                  \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)(không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy \(x\in\varnothing\).

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

a) ĐK: \(x\ne\dfrac{3}{4}\)

PT \(\Rightarrow27x-18-4x^2=8x-6\)

\(\Leftrightarrow4x^2-19x+12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

  Vậy phương trình có nghiệm \(x=4\)

b) ĐK: \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

PT \(\Rightarrow3-x+2x^2-5x+3=-4\) 

\(\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\) (Vô nghiệm)

  Vậy phương trình vô nghiệm

c) ĐK: \(x\ne3\)

PT \(\Rightarrow2x^2-5x-3=2x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x+1=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{7\pm\sqrt{41}}{4}\)

  Vậy phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{7\pm\sqrt{41}}{4}\)

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:49

d: Ta có: \(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{1-x}{2}\ge1-\dfrac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x+4-6+6x\ge12-3x\)

\(\Leftrightarrow14x+3x\ge12+2=14\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{14}{17}\)

e: Ta có: \(\dfrac{x+1}{2}-\dfrac{2-x}{3}< \dfrac{2x-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow6x+12+4x-8< 6x-9\)

\(\Leftrightarrow4x< -9+8-12=-13\)

hay \(x< -\dfrac{13}{4}\)

nguyễn mai đăng khoa
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:20

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-y}+3\sqrt{y+1}=12\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\3\sqrt{y+1}=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\y+1=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(4;3\right)\)

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Tiếng Anh
23 tháng 12 2021 lúc 16:43

\(ĐK:x\ne\pm\dfrac{3}{2}\\ PT\Leftrightarrow2x+3+2x-3=2x+4\\ \Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Nguyễn Hoàng Tùng
23 tháng 12 2021 lúc 16:46

\(\dfrac{1}{2x-3}+\dfrac{1}{2x+3}=\dfrac{2x+4}{4x^2-9}\)

\(\dfrac{2x+3+2x-3}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{2x+4}{4x^2-9}\)

\(\dfrac{4x}{4x^2-9}=\dfrac{2x+4}{4x^2-9}\Rightarrow4x=2x+4\)

\(\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 0:40

1.

\(\Leftrightarrow2sinx.cosx+2cosx=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(sinx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow cosx=0\) (do \(cosx=0\Leftrightarrow sinx=\pm1\) bao hàm luôn cả pt \(sinx=-1\))

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

2.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-10^0=60^0+k360^0\\2x-10^0=120^0+n360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=35^0+k180^0\\x=65^0+n180^0\end{matrix}\right.\)

Do \(-120^0< x< 90^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-120^0< 35^0+k180^0< 90^0\\-120^0< 65^0+n180^0< 90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0\\n=\left\{-1;0\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=35^0\\x=-115^0\\x=65^0\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 0:42

3. Làm tương tự câu 2

4.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos\left(\dfrac{x}{2}-2\pi\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)+cos\left(\dfrac{x}{2}-2\pi\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)+cos\left(\dfrac{x}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(10x+\dfrac{4\pi}{5}\right)=-cos\left(\dfrac{x}{2}\right)=cos\left(\pi-\dfrac{x}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10x+\dfrac{4\pi}{5}=\pi-\dfrac{x}{2}+k2\pi\\10x+\dfrac{4\pi}{5}=\dfrac{x}{2}-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:50

a) Ta có: \(\dfrac{x^2-10x-29}{1971}+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-29}{1971}-1+\dfrac{x^2-10x-27}{1973}-1=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-1+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}=\dfrac{x^2-10x-1971}{29}+\dfrac{x^2-10x-1973}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x-2000}{1971}+\dfrac{x^2-10x-2000}{1973}-\dfrac{x^2-10x-1971}{29}-\dfrac{x^2-10x-1973}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-2000\right)\left(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{1971}+\dfrac{1}{1973}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{27}\ne0\)

nên \(x^2-10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+40x-50x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+40\right)-50\left(x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+40=0\\x-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-40;50}

Nguyễn Diệu Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 23:49

Đặt 1/x=a; 1/y=b

Hệ phương trình trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4}a+\dfrac{1}{3}b=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=2\\15a+20b=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15b+15b=30\\15b+20b=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5b=18\\a+b=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{18}{5}\\a=\dfrac{64}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{18}\\y=\dfrac{15}{64}\end{matrix}\right.\)