1đối với phương nằm ngang thì lực tác dụng có nhiêu chiều
A 4
B 3
C 1
Đ 2
Câu 27: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
A: từ dưới lên trên
B: từ trên xuống dưới
C: từ phải sang trái
D: từ trái sang phải
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Chiều `I` là trừ trong ra ngoài là chiều từ cổ tay đến ngón tay, chiều `B` là chiều từ trên xuống dưới sao cho đâm vào lòng bàn tay.
`=>` Chiều của lực từ là: từ trái qua phải. (Bạn đặt bàn tay trái thì sẽ thấy rõ điều đó).
`->bb D`
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật 1 lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ bao nhiêu N?
vì vật đang nằm im trên mặt phẳng nằm ngang mà tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải mà vật vẫn đứng yên
=> Fms= FK= 2N
vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N
Vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang => Vật đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng => \(F\)= \(F_{masat}\)= 2N.
Vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N.
Một vật nặng 7kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bị tác dụng bởi một lực có độ lớn 21N, biết lực tác dụng hợp với phương nằm ngang một góc 45°. Tính công mà lực đã thực hiện
Ta có: \(F=ma\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot t^2=.....\left(m\right)\)
Công mà lực đã thực hiện:
\(A=Fscos\theta=21\cdot s\cdot cos45^0=....\left(J\right)\)
Gia tốc của vật: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3m/s^2\)
Quãng đường vật dịch chuyển:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.3.t^2=1,5t^2\)
Công mà lực đã thực hiện:
\(A=F.s.cos\left(45\right)=21.1,5t^2.cos\left(45\right)=\dfrac{63\sqrt{2}}{4}t^2\left(J\right)\)
Một vật đang nằm yên trên mặt bàn thì người ta tác dụng vào nó một lực F1=30N với phương nằm ngang. Hỏi phải tác dụng thêm vào vật một lực F2 bằng bao nhiêu để vật nằm cân bằng ? A. 35N B.10N C.25N D.30N
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
Một cái thước AB = 1m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 4N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F2 có hướng và độ lớn:
A. B ằ n g 0
B. V u ô n g g ó c v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
C. C ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
D. N g ư ợ c h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
Bài 2. Hãy biểu diễn các lực sau đây với tỉ xích 1cm ứng với 10N.
a) Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có cường độ 45N.
b) Lực cản tác vào điểm tiếp xúc giữa vật và mặt sàn, có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có cường độ 20N.
c) Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của vật. Cho biết vật có khối lượng 3kg.
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 10N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 → tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F 2 → có hướng và độ lớn
A. b ằ n g 0
B. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 12 N
C. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 10 N
D. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N