Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Nguyen
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:48

F F1 F2 30

Áp dụng định lý hàm số cos trong tam giác, ta đc: \(F_2^2=F^2+F_1^2-2FF_1\cos30^0\)

Bạn tự thay số vào tính nhé haha

I_can_help_you
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2016 lúc 15:16

Hướng dẫn giải:

Gọi mA là khối lượng của xe ca.

        mB là khối lượng của xe móc.

Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.

Định luật II Niu-tơn cho:

a)      Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).

               Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15

=>           Fhl = 3386,25 N

b)      Hợp lực tác dụng lên xe B.

Fhl = mB.a

Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.

Động lực học chất điểm

Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 16:16

a. 3386,25 N

b. 698,75 N

Lại Việt Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
26 tháng 5 2016 lúc 16:09

a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.

b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.

Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 16:10

a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.

b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.


 

a) Lực do ô tô đâm vào thanh chắn đường vào phản lực thanh chắn đường tác dụng vào ô tô.

b) Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c) Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.

Nguyễn Ngọc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 19:07

tốc độ gốc của mặt trăng

\(\omega=\dfrac{T}{2\pi}\)\(\approx2,66.10^{-6}\) (rad/s)

gọi m là khối lượng của mặt trăng, M là khối lượng của trái đất

vì mặt trăng chuyển động xung quanh trái đất

Fht=Fhd

\(\omega^2.R.m=\dfrac{G.m.M}{R^2}\Rightarrow M\approx\)6,01.1024kg

Pi Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
29 tháng 9 2016 lúc 22:03

vì khối lượng của xe tăng lớm hơn bức tường rất nhiều

Pé Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
1 tháng 12 2018 lúc 9:30

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P-sin\(\alpha\).F (3)

từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5

\(\Rightarrow F\approx\)19N

b) sau 3s lực kéo biến mất

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)

chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-\mu.N=m.a'\) (4)

chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(N=P-sin\alpha\) (5)

từ (4),(5)

\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2

ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là

v=a.t=1,5m/s2

thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)

Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Ngọc
27 tháng 10 2017 lúc 22:37

ta có: g=\(\dfrac{P}{m}\), mà g ở cùng một nơi trên Trái Đất đểu có cùng một giá trị, nên ==> \(\dfrac{P_1}{m^{ }^{ }_1}=\dfrac{P_2}{m_2}hay\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Chiến Lê Minh
25 tháng 11 2016 lúc 21:00

Áp dụng định luật II Newton \(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{F\left(hl\right)}=m\overrightarrow{a}\) . Chọn trục tọa độ Ox . Chiều dương là chiều chuyển động . Chiếu lên Ox có : -F(hãm)=m*a \(\Rightarrow\) -360=300*a \(\Rightarrow\) a=-1,2(m/s2 ).

a,Có v=vo+a*t \(\Rightarrow\) v=5+(-1.2)*1.5 \(\Rightarrow\) v=3.2 (m/s)

b,Có v2-vo2=2as \(\Rightarrow\) s=\(\frac{0^2-5^2}{2.\left(-1.2\right)}\) \(\Rightarrow\) s=\(\frac{125}{12}\) (m)

Tan Nguyenngoc
Xem chi tiết
Nước Mắt Nhạt Nhòa
18 tháng 11 2016 lúc 21:55

Tóm tắt:

m=0,2kg

v0=15m/s

v=-15m/s

t=0,5s

Ta có :a=(v-v0)/t=-60m/s^2

F=m.a=0.2x(-60)=-120N

Đỗ Lê Thái Dương
10 tháng 1 2017 lúc 15:24

120N

Đinh Văn Dũng
28 tháng 1 2017 lúc 13:41

120n

Chúc bạn học giỏi