Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật 1 lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ bao nhiêu N?
Tác dụng một lực kéo là 30N lên chiếc bàn nhưng chiếc bàn vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo tác dụng lên bàn có cường độ là:
10N.
50N.
30N.
40N.
Một thỏi vàng khối lượng
m = 5kg
đang nằm yên trên mặt bàn nằm
ngang. Hệ số ma sát của mặt bàn là k=0,2. Hỏi cần một lực nâng bằng bao nhiêu để :
a) Nhấc được vật lên khỏi mặt bàn?
b) Nâng vật đi lên với vận tốc không đổi?
c) Hạ vật đang ở trên cao đi xuống với vận tốc không đổi?
d) Vật trượt đều trên mặt bàn
Một thùng gỗ được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên thùng gỗ một lực kéo F có phương song song với mặt sàn và có độ lớn là F=30N, thùng gỗ vẫn nằm yên.
a) Giải thích vì sao có lực kéo tác dụng lên thùng mà thùng vẫn nằn yên. Hãy cho biết loại lực ma sát nào đã xuất hiện và có độ lớn là bao nhiêu.
b) Tăng độ lớn lực kéo lên đến giá trị F=50N, thùng vẫn nằm yên. ha8y cho biết lực ma sát có yếu tố nào thay đổi?
Giúp mình câu b nha!
Câu 21: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A. Fms = 35N B. Fms = 50N
C. Fms > 35N D. Fms < 35N
Câu 22: Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là:
A. 20000N B. Lớn hơn 20000N
C. Nhỏ hơn 20000N D.Không thể tính được
Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiên
a) Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó
b) Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng không ? Tại sao ? Lúc đó , các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi
Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng:
a) Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó
b) Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng ngiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng hay không? Tại sao? Lúc đó các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi?
Câu 9: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn đá lăn từ trên dốc núi xuống.
C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................