Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng

dangphuongnam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
13 tháng 4 2016 lúc 13:22

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật. 

Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Một quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.

- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

-Lực nâng  của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

 

Bình luận (1)
ân
13 tháng 4 2016 lúc 13:38

hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều

vd hai đội thi đấu kéo co với nhau

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
13 tháng 4 2016 lúc 18:10

Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì hai lực này bằng nhau. Hai lực cân bằng mạnh nư nhau( có độ lớn bằng nhau), có cùng phương nhưng ngược chiều.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
trạng nguyên 2k4
8 tháng 6 2016 lúc 20:53

Vì co 2 chân ở giai đoạn cuối bước nhảy,vận động viên taaojtheem được đường để hãm và nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2016 lúc 21:41

Nhờ co hai chân ở giai đoạn cuối bước nhảy, vận động viên tạo thêm được đường để hãm, và nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất.

Bình luận (0)
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
26 tháng 6 2016 lúc 11:09

Hỏi đáp Vật lý 

bạn chép sai đề bài khối lượng riêng của nước r nhé

Bình luận (4)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
12 tháng 7 2016 lúc 10:32

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng.

Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

( Ms lên lp 6 ak e)

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
12 tháng 7 2016 lúc 10:38

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng.Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

Bình luận (0)
Rochelle
25 tháng 7 2016 lúc 8:50

hihiChịu thui!

Bình luận (1)
Rochelle
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
25 tháng 7 2016 lúc 8:53

Hòn bi đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

Bình luận (4)
Park Shin Hye
15 tháng 8 2016 lúc 17:16

♂cho nó chuyển qua hướng khác nha bn !

banhqua

Bình luận (0)
Mônika Mẫn
21 tháng 9 2016 lúc 12:45

Hòn bi đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Toàn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 8 2016 lúc 18:43

Theo cách thông dụng đó được gọi là mặt phẳng nghiêng.

Theo định lí mặt phảng nghiêng:

 Khi di chuyển một vật nặng đi lên tới độ cao cho trước bằng mặt phẳng nghiêng so với nâng vật theo phương thẳng đứng, thì lực đẩy nhỏ hơn so lực nâng thằng đứng nhưng lại mất một đoạn đường dài để đầy.

Từ định lí trên hoàn toàn có thể dùng theo cách của đề bài để kéo ống bê tông lên với lực P của pêtông là 500 N và lực F là 200 N

Bình luận (0)
Trần Viễn Thông
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 9 2016 lúc 11:29

Đổi : \(10l=0,010m^3\)

Khối lượng riêng của cát là : 

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,010}=1500\) ( kg/m3 )

Thể tích của 1 tấn cát là : 

\(V=m:D=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)

b) Trọng lượng riêng của cát là : 

\(d=10D=10.1500=15000\) ( N/m3 )

Trọng lượng của đống cát \(3m^3\) là : 

\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)

Đáp số : a ) \(\frac{20}{3}m^3\)

                b ) \(45000N\)

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 15:41

Đổi : \(10l=0.010m^3\)

Khối lượng riêng của cát là : 

\(D=\frac{m}{v}=\frac{15}{0.010}=1500\)(kg/m3)

Thể tích của 1 tấn cát là : 

\(V=m:d=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)

b) Trọng lượng riêng của cát là : 

\(d=10D=10.1500=15000\)(N/m3)

TRọng lượng của đống cát 3m3 là : 

\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 11:27

10 lít = 10dm3 = 0,01m3
Khối lượng riêng của cát:
D= 15 : 0,01 = 1500 kg/m3
a) thể tích của 1 tấn cát
1 tấn = 1000 kg
V = m : D = 1000 : 1500 = 0,66 m3
b) Trọng lượng của 3m3 cát:
P = V x D x 10 = 3x1500x10 = 45000N
 

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Xuân Tiến
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 9 2016 lúc 20:07

khi lò xo bị kéo giãn, lò xo dài ra, người ta gọi nó là gì:

A:co giãn

B:biến dạng

C:dài ra 

D:cả 2 ý B và C

Bình luận (1)
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 20:14

khi lò xo bị kéo giãn, lò xo dài ra, người ta gọi nó là gì:

A:co giãn

B:biến dạng

C:dài ra 

D:cả 2 ý B và C

Bình luận (0)
Anh Triêt
2 tháng 9 2016 lúc 20:28

khi lò xo bị kéo giãn, lò xo dài ra, người ta gọi nó là gì:

A:co giãn

B:biến dạng

C:dài ra 

D:cả 2 ý B và C

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 10:18

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1V\) (*)

\(m_2=m-D_2V\) (**)

Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)

\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào (*) tính được, có:

\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 10:21

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)

\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)

Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)

\(=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)

\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 9:56

Rơi cùng lúc nếu trong môi trường chân ko nha p. Nếu như có lực cản không khí thì tuỳ vào bề mặt tiếp xúc của từng vật sẽ quyết định vật nào rơi nhanh hơn chứ khối lượng thì ko quyết định đc việc rơi nhanh hay chậm

Bình luận (0)
HOANG TRUONG GIANG
15 tháng 9 2016 lúc 12:45

tốc độ rơi bằng nhau

Bình luận (0)
Trần Đặng Minh Anh
17 tháng 9 2016 lúc 15:50

Rôi cùng lúc và cân bằng với nhau nhưng cũng tùy thuộc vào môi trường nữa nha p ^^

Bình luận (0)