Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 20:48

Để pt có hai nghiệm phân biệt trái dấu thì -m+5<0

=>-m<-5

=>m>5

Nguyễn Phương Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 21:23

\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(2m+3\right)=16m^2-8m+4-8m-12\)

\(=16m^2-16m-8\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(2m^2-2m-1>0\)

 

Nguyễn Huy Tú đã xóa
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 21:27

\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(2m+3\right)=16m^2-8m+1-8m-12\)

\(=16m^2-16m-11\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi \(16m^2-16m-11>0\)

Đức Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:43

Δ=(2m+2)^2-4*4m

=4m^2+8m+4-16m

=4m^2-8m+4=(2m-2)^2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m-2<>0

=>m<>1

x1+x2>2 và x1x2>1

=>2m+2>2 và 4m>1

=>m>1/4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2020 lúc 2:24

| x 4   –   5 x 2   +   4 |

 

Đáp án D

Xét hàm y = x 4   –   5 x 2   +   4

⇒ y’ = 4x3 – 10x

⇒ y’ = 0 ó x = 0 hoặc x =  ± 5 2

Ta có bảng biến thiên

Ta có bảng biến thiên hàm y = | x 4   –   5 x 2   +   4 |

Vậy phương trình có 8 nghiệm ó đường y = m giao đồ thị hàm số y = | x 4   –   5 x 2   +   4 | tại 8 điểm phân biệt

⇔ 0 < m < 9 4

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:15

Đáp án D

Bước 1: Ta giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành.

Bước 2: Lấy đối xứng phần phía dưới trục hoành của đồ thị lên phía trên trục hoành và xóa bỏ đi phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành ta được đồ thị hàm số  y = x 4 - 5 x 2 + 4

Khi đó số nghiệm của phương trình  x 4 - 5 x 2 + 4 = log 2 m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số  y = x 4 - 5 x 2 + 4  và đường thẳng  y = log 2 m với m > 0.Dựa vào đồ thị hàm số  y = x 4 - 5 x 2 + 4  ta thấy để phương trình  x 4 - 5 x 2 + 4 = log 2 m  có 8 nghiệm thì:  0 < log 2 m < 9 4 ⇔ 1 < m < 2 9 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 17:09

Đáp án D

Su Su
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 22:25

Xét \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4.\left(-3\right)=4\left(m-1\right)^2+12>0\forall m\)

=>Pt luôn có hai nghiệm pb

Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=-3\ne0\forall m\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=\left(m-1\right)x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(m-1\right).\left(-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3-3\left(-3\right).2\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+9\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)(do \(8\left(m-1\right)^2+9>0\) với mọi m)

Vậy m=1

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 5 2021 lúc 22:29

Vì \(ac< 0\) \(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Rightarrow\dfrac{\left(2m-2\right)\left(4m^2-8m+13\right)}{9}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow...\)  

 

Quý Công Tử *
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 18:49

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì:

\(\left\{\begin{matrix} \Delta=25-4(m-2)>0\\ S=5>0\\ P=m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 2< m< \frac{33}{4}\)

Khi đó:

\(2\left(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\Leftrightarrow 4(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{2}{\sqrt{x_1x_2}})=9\)

\(\Leftrightarrow 4\left(\frac{5}{m-2}+\frac{2}{\sqrt{m-2}}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow 4(5t^2+2t)=9\) với $t=\frac{1}{\sqrt{m-2}}$

$\Rightarrow t=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow m=6$ (thỏa)

 

Phạm Việt Hưng
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 4 2021 lúc 2:22

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta=25-4(m-2)>0\Leftrightarrow m< \frac{33}{4}$

Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=5$ và $x_1x_2=m-2$

Khi đó:

$x_1^2+4x_1+x_2=9$

$\Leftrightarrow x_1^2+3x_1+(x_1+x_2)=9$

$\Leftrightarrow x_1^2+3x_1+5=9\Leftrightarrow x_1^2+3x_1-4=0$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_1+4)=0$

$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_1=-4$

$x_1=1$ thì $x_2=4$

$\Rightarrow m-2=x_1x_2=4\Rightarrow m=6$

$x_1=-4$ thì $x_2=9$

$\Rightarrow m-2=x_1x_2=-36\Rightarrow m=-34$

Vì $m< \frac{33}{4}$ nên cả 2 giá trị này đều thỏa