Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khoa Hà
Xem chi tiết
Khoa Hà
9 tháng 2 2022 lúc 19:44

mn hộ em với ạ em đang cần gấp cảm ơn mn

 

Lưu Võ Tâm Như
9 tháng 2 2022 lúc 20:02

Xét Δ DBA và  Δ DBN có 

\(\widehat{A}=\widehat{N}=90^o\\ \widehat{B_1}=\widehat{B_2}\\ BD\left(\text{cạnh chung}\right)\\ \Rightarrow\Delta DBA=\Delta DBN\)

(trường hợp bằng nhau của tam giác vuông cạnh huyền góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 22:05

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BN=BA

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔMBC cân tại B

Diệu Thư
Xem chi tiết
Phan Thị Liên Hương
25 tháng 2 2022 lúc 20:51

12346-5=

123+5=

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nam Huy
25 tháng 2 2022 lúc 21:10

còn cái nịt

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hoàng Anh
25 tháng 2 2022 lúc 21:12

ĐS/1380 

đi bn ơi

Khách vãng lai đã xóa
F9 Oppo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 9:43

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

góc ABD=góc NBD

=>ΔBAD=ΔBND

=>DA=DN

mà DN<DC

nên DA<DC

b: Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDNC vuông tại N có

DA=DN

góc ADM=góc NDC

=>ΔDAM=ΔDNC

=>AM=NC

c: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN và AM=NC

nên BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

d: BM=BC

DM=DC
=>BD là trung trực của MC

mà I là trung điểm của MC

nên B,D,I thẳng hàng

//////
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:40

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó:ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

c: Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC cân tại B

d: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:29

a: Xét ΔDBA vuông tại A và ΔDBN vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó:ΔDBA=ΔDBN

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC can tại B

c: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 18:28

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC cân tại B

c: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

Chu Hải Phương
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hạnh Trang
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 20:13

Xét Δ BDA vuông tại a, ΔBDN vuông tại N có

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{NBD}\) (d là tia phân giác của góc B)

⇒ΔBDA=ΔBDN (c.huyền-g.nhọn) 

A B C D N

⇒AB=AN (2 góc tương ứng)

 

Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 20:14

2 đt ND va BC sao giao tai M đc bạn. Bạn coi lại đề nha

Selina Moon
Xem chi tiết
cong chua gia bang
28 tháng 2 2016 lúc 13:20

xuống dưới xem có đúng ko cho mik với !

Lưu Hiền
26 tháng 3 2017 lúc 21:50

mình làm được 2 câu thôi, xin lỗi nhé :), hình bạn tự vẽ nhá

câu a

tam giác dba à tam giác dbn có

góc dab = góc dnb = 90 độ

góc abd = góc dbn

chung bd

=> tam giác dba = tam giác dbn (cạnh huyền góc nhọn)

câu b

từ câu a

=> góc adb = góc bdn (góc tương ứng)

có góc mda = góc ndc (đối đỉnh)

=> góc mdb = góc cdb

tam giác mdb và tam giác cdb có

chung bd

góc mbd = góc cbd

gócd mdb = góc cdb

=> tam giác mdb = tam giác cdb (gcg)

=> bm = bc (cạnh tương ứng)

=> tam giác bmc cân tại b (dhnb)

mình ko biết làm câu c, hì hì, xin lỗi nhé :)

chúc may mắn