Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Thy Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Tôn Nữ My My
Xem chi tiết
Xem chi tiết
coolkid
17 tháng 2 2020 lúc 18:08

Do không có dụng cụ đo nên hình vẽ khá xấu,thông cảm

A B M C I E F N

Lấy N đối xứng với I qua M.Khi đó tứ giác IBNC là hình bình hành suy ra NC//BI;BN//CI

Theo Thales ta có:

\(\frac{AI}{IN}=\frac{AE}{AC};\frac{AI}{IN}=\frac{AF}{AB}\)

Khi đó:\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow EF//AB\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Cẩm Trang
Xem chi tiết
nguyễn khả vy
9 tháng 12 2017 lúc 16:19

A

Phan Hoàng Nam
Xem chi tiết
tran dang long
26 tháng 8 2016 lúc 21:13

co the ma ko biet lam thang ngu vai ca cut

i love hattori
24 tháng 9 2017 lúc 16:01
Bn tran dang long ơi bn ấy ko biết làm thì bạn ấu đăng lên sao bn lại chửi bn ấy !
Thánh Ca
24 tháng 9 2017 lúc 16:06

từ trang 1 dến 9 có 9 chữ số

từ trang 10 đến 99 có số chữ số là

( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 số 

để viết 90 số có 2 chữ số cần số chữ số là

90 . 2= 180 chữ số

từ 100 đến 999 có số số là

( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 số 

để viết 900  số có 3 chữ số cần số chữ số là

900 . 3 = 2700 chữ số

từ 1000 đến 1032 có số số là

( 1032 - 1000 ) : 1 + 1 = 33 số 

để viết 33 số có 4 chữ số ta cần số chữ số là

33 . 4 = 132 chữ số

cần tất cả số chữ số để viết từ 1 đến 1032 là

9 + 180 + 2700 + 132 = 3021 chữ số

Nguyễn Lê Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh
29 tháng 8 2016 lúc 16:29

cần gấp

TrịnhAnhKiệt
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 9 2023 lúc 18:04

Lời giải:
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $ABM$ và $D,I,C$ thẳng hàng:
$\frac{AD}{DB}.\frac{IM}{IA}.\frac{CB}{CM}=1$

$\Rightarrow \frac{1}{2}.\frac{IM}{IA}.2=1$

$\Rightarrow \frac{IM}{IA}=1\Rightarrow IM=IA$ hay $I$ là trung điểm của $AM$.

Tiếp tục áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $CBD$ có $I,A,M$ thẳng hàng:

$\frac{MC}{MB}.\frac{ID}{IC}.\frac{AB}{AD}=1$
$\Rightarrow 1.\frac{ID}{IC}.3=1$

$\Rightarrow \frac{ID}{IC}=\frac{1}{3}\Rightarrow CI=3DI$

Akai Haruma
23 tháng 9 2023 lúc 17:49

Hình vẽ:

Lee Quốc Nguyênn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:28

Xét ΔBDC có 

E là trung điểm của BD(gt)

M là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EM là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: EM//DC và \(EM=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay DI//EM

Xét ΔAEM có 

D là trung điểm của AE(gt)

DI//EM(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Suy ra: AI=IM

Xét ΔAEM có 

D là trung điểm của AD(gt)

I là trung điểm của AM(cmt)

Do đó: DI là đường trung bình của ΔAEM(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: \(DI=\dfrac{EM}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(\Leftrightarrow EM=2\cdot DI\)

\(\Leftrightarrow DC\cdot\dfrac{1}{2}=2\cdot DI\)

hay DC=4DI(Đpcm)

Họ Và Tên
10 tháng 7 2021 lúc 17:17

Xét ΔBDC có 

E là trung điểm của BD(gt)

M là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EM là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: EM//DC và DI=EM2DI=EM2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

⇔EM=2⋅DI⇔EM=2⋅DI