Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
hoa hồng
Xem chi tiết
Bùi Thị Diễm Trang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
2 tháng 1 2017 lúc 15:02

Hình vẽ:

1/ A B C D E O

2/ Mk vẽ hình bài 2 luôn, bài thì bạn thân iu@Nguyễn Thị Thu An của mik làm rồi!! ^^

A B C D M I N

Trương Hồng Hạnh
2 tháng 1 2017 lúc 10:21

1/ Hình, tự vẽ:

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB = AC (GT)

A: góc chung

góc D = góc E = 900 (GT)

=> tam giác ABD = tam giác ACE

(cạnh huyền góc nhọn)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: AB = AC (GT); mà AD = AE (do tam giác ABD = tam giác ACE)

=> BE = CD (1)

góc ABD = góc ACE (do tam giác ABD = tam giác ACE) (2)

góc E = góc D = 900 (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác BEO = tam giác CDO (g.c.g)

c/ Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB = AC (GT)

BO = CO (do tam giác BEO = tam giác CDO)

AO: cạnh chung

=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)

=> góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)

Vậy AO là phân giác góc ABC (đpcm)

Aki Tsuki
2 tháng 1 2017 lúc 11:43

2/ Giải:

a/ Xét t/g ABC và t/g DMC có:

BC = MC (gt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCD}\) (đối đỉnh)

AC = DC (gt)

=> t/g ABC = t/g DMC (c.g.c)(đpcm)

b/ Vì t/g ABC = t/g DMC (ý a)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CMD}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> MD // AB(đpcm)

c/ +) Xét t/g BIC và t/g MNC có:

\(\widehat{IBC}=\widehat{NMC}\)(so le trong do MD // AB)

BC = MC(gt)

\(\widehat{BCI}=\widehat{MCN}\) (đối đỉnh)

=> t/g BIC = t/g MNC (g.c.g)

=> BI = MN (2 cạnh tương ứng)

+) Cm tương tự ta có:

t/g AIC = t/g DNC (g.c.g)

=> IA = ND (2 cạnh tương ứng)

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 20:45

C A B M D I N

Xét tg ACB và tg DCM có :

MCD^ = BCA^ ( đối đỉnh )

AC = DC ( gt )

BC = MC ( gt )

=> tg ACB = tg DMC ( c-g-c )

Từ trên ta có : CMD^ = CBA^ ( góc tương ứng )

Do 2 góc này bằng nhau và ở vị trí sole trong 

Nên MD // AB 

Xét tg CIB và tg CNM có :

ICB^ = NCM^ ( đối đỉnh )

CB = CM ( gt )

CBI^ = CMN^ (cmt)

=> tg CIB = tg CNM ( g-c-g )

=> IB = NM ( cạnh tương ứng ) (1)

Ta có : MN = AB ( cmt ) (2)

Mà do ND = MD - MN (3)

AI = AB - BI (4)

Từ 1 ; 2 ; 3 và 4 => ND = AI  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Thiên Ân
Xem chi tiết
Jothany Lee
26 tháng 2 2018 lúc 18:59

a) xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)AHC có:AH chung. BH=HC.AB=AC=>bằng nhau ccc=>góc AHC =góc AHB

mà AHB + AHC =180 độ => góc AHB=AHC=90độ (đpcm)

b)ta thấy góc ABC+CBD=180độ;góc ACB+BCE=180độ=>góc CBD=BCE(kề bù vs 2 góc băng nhau)

xét \(\Delta\)DBC và\(\Delta\)BCE có :BD=CE,góc CBD=BCE,BC chung =>góc D= E,góc DCB=DBC=>góc DBK=ECK(vì góc DBC=ECB)

xét \(\Delta\)DBK và EKC có góc D=E,BD=CE,góc DBK=ECK=>bằng nhau gcg

Phương Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 21:58

Câu 1:

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc BAD chung

DO đo: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

Suy ra: AD/AE=AB/AC
hay AD/AB=AE/AC

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

Do đó: ΔADE đồng dạng với ΔABC

Suy ra: DE/BC=AD/AB

hay \(DE\cdot AB=AD\cdot BC\)

c: Xét ΔOBE và ΔODC có

góc OBE=góc ODC

góc BOE chung

Do đo: ΔOBE đồng dạng với ΔODC

Suy ra: OB/OD=OE/OC

hay \(OB\cdot OC=OE\cdot OD\)

Trịnh Hương Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 1 2020 lúc 22:11

a) Vì I thuộc đường trung trực của \(BC\)\(AD\left(gt\right)\)

=> \(IB=IC\)\(IA=ID\) (theo định lí đường trung trực).

Xét 2 \(\Delta\) \(AIB\)\(DIC\) có:

\(AI=DI\left(cmt\right)\)

\(AB=DC\left(gt\right)\)

\(IB=IC\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AIB=\Delta DIC\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AIB=\Delta DIC.\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CDI}\) (2 góc tương ứng).

Xét \(\Delta ADI\) có:

\(IA=ID\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ADI\) cân tại I.

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{DAI}\) (tính chất tam giác cân).

Hay \(\widehat{CDI}=\widehat{CAI}.\)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CDI}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=> \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa