Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 12:47

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Hà Thu
Xem chi tiết
subjects
12 tháng 1 2023 lúc 18:13

câu 22 : a) xét ΔABN và ΔACM, ta có : 

AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

góc A là góc chung

AM = AN (gt)

⇒ ΔABN = ΔACM (c.g.c)

b) ta có : MA + MB = AB

          và NA + NC = AC

mà AM = AN và AB = AC

=> MB = AB - MA (1)

=> NC = AC - NA (2)

từ (1) (2) ⇒ MB = NC

vì  ΔABN = ΔACM nên ⇒ BN = CM (2 cạnh tương ứng)

xét ΔMIB và ΔNIC, ta có : 

MB = NC (cmt)

\(\widehat{MIB}=\widehat{NIC}\) (đối đỉnh)

BN = CM (cmt)

⇒ ΔMIB = ΔNIC (c.g.c)

 

vì ΔMIB = ΔNIC nên ⇒ IM = IN (2 cạnh tương ứng)

xét ΔAIM và ΔAIN, ta có : 

AM = AN (gt)

AI là cạnh chung

IM = IN (cmt)

⇒ ΔAIM = ΔAIN (c.c.c)

⇒ \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\) (2 góc tương ứng)

⇒ AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

c) gọi H là giao điểm của AI và BC

xét ΔAHB và ΔAHC, ta có : 

AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (câu b)

AH là cạnh chung

⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)

⇒ \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứg) (3)

⇒ HB = HC (2 cạnh tương ứng) (4)

từ (3)(4) ⇒ AH là đường trung trực của BC

⇒ AI là đường trung trực của BC

subjects
12 tháng 1 2023 lúc 18:26

câu 23 : a) xét ΔABM và ΔACM, ta có : 

AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔABM và ΔACM (c.c.c)

b) xét ΔBMD và ΔCMA, ta có : 

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)

MD = MA (gt)

⇒ ΔBMD = ΔCMA (c.g.c)

⇒ AC = BD (2 cạnh tương ứng)

subjects
12 tháng 1 2023 lúc 18:47

đây là hình vẽ của từng câu nha : 

câu 21 : 

loading...

câu 22 : 

loading...

câu 23 : 

loading...

Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 21:21

a: Chu vi đáy là 20*3=60(cm)

Diện tích xung quanh là \(17.32\cdot60=1039.2\left(cm^2\right)\)

b: Chu vi đáy là \(4\cdot3=12\left(cm\right)\)

Diện tích đáy là \(\dfrac{1}{2}\cdot3.5\cdot4=7\left(cm^2\right)\)

Diện tích xung quanh là \(12\cdot5=60\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là \(60+7=67\left(cm^2\right)\)

Doanh_Doanh_Tiểu_Thư
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
17 tháng 4 2016 lúc 20:50

Cách vẽ là : 

B1 : Vẽ BC = 5cm

B2 : Dùng và điều chỉnh com-pa 3 cm vẽ AB = 3 cm và com-pa 4 cm để vẽ CA = 4cm

B3 : AB và CA cắt nhau tai một điểm đó là : A

B4 : Nối vào đk hình tam giác ABC

Nguyễn Xuân Sáng
17 tháng 4 2016 lúc 20:48

- Rất đơn giản, Bạn lấy cuốn tập 5 ô ly ra:)  1 ô = 1 cm:) Rồi thong thả mà vẽ

Trần Thùy Trang
17 tháng 4 2016 lúc 20:56

con lạy mẹ, k cho con

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2019 lúc 12:00

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2017 lúc 13:52

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:15

Diện tích một mặt của hình chóp là: \(10.8,7:2 = 43,5\) (\(c{m^2}\))

Diện tích xung quanh của hình chóp là: \(43,5.3 = 130,5\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là: \(43,5.4 = 174\) (\(c{m^2}\))

thiên hiền lê
Xem chi tiết
Trịnh Long
24 tháng 1 2021 lúc 21:35

Diện tích hình tam giác là :

a .h/2 = 15.2,4/2= 18 cm2

Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 21:36

 Diện tích hình tam giác đó là:   

 \(\dfrac{1}{2}\) . 2,4 . 15 = 18 (cm2)

Đáp số: 18 (cm2)

Trương Huy Hoàng
24 tháng 1 2021 lúc 21:52

? Dễ cũng đi hỏi à :v