Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
long cung

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Trần văn ổi
Xem chi tiết
le anh tu
26 tháng 10 2017 lúc 21:04

Trần văn ổi ()

Đỗ Công Dũng
26 tháng 10 2017 lúc 21:17

đù khó thế

Trần văn ổi
27 tháng 10 2017 lúc 21:28

tl j z mấy chế , k câu dc đâu :))

Lưu Thị Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 8 2018 lúc 8:39

1)x^2-2x-1=0

<=> (x^2-2x+1)-2=0

<=>(x-1)2 =2

=>x-1 = \(\pm\sqrt{2}\)

=> x= \(\pm\sqrt{2}\) +1

2) x^2-x-1=0

<=> (x^2-x+1/4) -5/4=0

<=>(x+1/2)2= 5/4

=> x+1/2 = \(\pm\sqrt{\dfrac{5}{4}}\)

=>x=\(\pm\sqrt{\dfrac{5}{4}}\) - 1/2

Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 8 2018 lúc 8:45

3)x^2+x-3=0

<=> (x^2 + x + 1/4) -13/4=0

<=>(x+1/2)2 = 13/4

=> x+1/2 = \(\sqrt{\dfrac{13}{4}}\)

=> x= \(\sqrt{\dfrac{13}{4}}\) -1/2

4) 4x^2-4x-1=0

<=> (4x^2-4x+1)-2=0

<=>(2x-1)2 -2=0

<=> (2x-1)2 - \(\left(\sqrt{2}\right)^2\) =0

<=> (2x-1 - \(\sqrt{2}\) ) . (2x-1 +\(\sqrt{2}\) )=0

=> 2x-1-\(\sqrt{2}\) =0 hoặc 2x-1+\(\sqrt{2}\) =0

=> 2x= 1+\(\sqrt{2}\) hoặc 2x= 1 - \(\sqrt{2}\)

=> x=\(\dfrac{1+\sqrt{2}}{2}\) hoặc x=\(\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}\)

Lưu Thị Khánh Phương
7 tháng 8 2018 lúc 8:35

tra lời nhanh giúp mình

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

a, (\(x-2\))2 - (2\(x\) + 3)2 = 0

     (\(x\) - 2 - 2\(x\) - 3)(\(x\) - 2 + 2\(x\) + 3) = 0

     (-\(x\) - 5)(3\(x\) +1) = 0

      \(\left[{}\begin{matrix}-x-5=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

        \(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) { -5;- \(\dfrac{1}{3}\)}

b, 9.(2\(x\) + 1)2 - 4.(\(x\) + 1)2 = 0 

    {3.(2\(x\) + 1) - 2.(\(x\) +1)}{ 3.(2\(x\) +1) + 2.(\(x\) +1)} = 0

    (6\(x\) + 3 - 2\(x\) - 2)(6\(x\) + 3 + 2\(x\) + 2) = 0

      (4\(x\) + 1)(8\(x\) + 5) =0

        \(\left[{}\begin{matrix}4x+1=0\\8x+5=0\end{matrix}\right.\)

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

          S = { - \(\dfrac{5}{8}\)\(\dfrac{-1}{4}\)}

 

           

    

      

d, \(x^2\)(\(x\) + 1) - \(x\) (\(x+1\)) + \(x\)(\(x\) -1) = 0

      \(x\left(x+1\right)\).(\(x\) - 1) + \(x\)(\(x\) -1) = 0

        \(x\)(\(x\) -1)(\(x\) + 1 + 1) = 0

            \(x\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) = 0

             \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

               \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

              S = { -2; 0; 1}

     

e, (\(x\) - 2)2- (\(x\) - 2)(\(x\) + 2) = 0 

     (\(x\) - 2)(\(x-2\) - \(x\) - 2) =0

      -4 (\(x-2\)) = 0

            \(x\) - 2 = 0

            \(x\) = 2

          S ={ 2}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
18 tháng 7 2023 lúc 17:05

a)\(\left(x-2\right)^2-\left(2x+3\right)^2=0\Rightarrow\left(x-2+2x+3\right)\left(x-2-2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)\left(-x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b)\(9\left(2x+1\right)^2-4\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow\left[3\left(2x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\left[3\left(2x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[8x+5\right]\left[4x+1\right]=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}8x+5=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)\(x^3-6x^2+9x=0\Rightarrow x\left(x^2-6x+9\right)=0\Rightarrow x\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left[\left(x+1\right)^2+1\right]=0\)

Do \(\left(x+1\right)^2+1>0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1

Vậy: S={1}

c) Ta có: \(x+x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1>0\forall x\)

nên x(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-1}

Ẩn danh
Xem chi tiết
Minh Đức
27 tháng 8 2021 lúc 8:04

a) 4x(x+1)=8(x+1)

<=>4x(x+1)-8(x+1)=0

<=>(4x-8)(x+1)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} 4x-8=0\\ x+1=0 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=2\\ x=-1 \end{array} \right.\)

Vậy...

b)x(x-1)-2(1-x)=0

<=>(x+2)(x-1)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} x+2=0\\ x-1=0 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=-2\\ x=1 \end{array} \right.\)

Vậy...

c)5x(x-2)-(2-x)=0

<=>(5x+1)(x-2)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} 5x+1=0\\ x-2 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=-1/5\\ x=2 \end{array} \right.\)

d)5x(x-200)-x+200=0

<=>(5x-1)(x-200)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} 5x-1=0\\ x-200=0 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=1/5\\ x=200 \end{array} \right.\)

e)\(x^3+4x=0 \)

\(\Leftrightarrow x(x^2+4)=0 \)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=0\\ x^2+4=0 (loại vì x^2+4>=0 với mọi x) \end{array} \right.\)

Vậy x=0

f)\((x+1)=(x+1)^2\)

\(\Leftrightarrow (x+1)-(x+1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(1-x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(-x)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=-1\\ x=0 \end{array} \right.\)

Vậy....

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Despacito
29 tháng 1 2018 lúc 17:40

a) \(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(2.\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0\) vì \(x^2+1>0\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) \(\left(2x+7\right)\left(x-5\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+7=0\\x-5=0\end{cases}}\)hoặc \(5x+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-7}{2}\\x=5\end{cases}}\)  hoặc \(x=\frac{-1}{5}\)

vậy...

Aoi Ogata
29 tháng 1 2018 lúc 17:45

làm tiếp 

c) \(\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\3-2x=0\end{cases}}\)  vì \(x^2+4>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

vậy...

d) \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x-6-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x-8\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-1\end{cases}}\)

vậy...

e) \(\left(x-1\right)^2-4=0\)

\(\left(x-1\right)^2-2^2=0\)

\(\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\) 

vậy...

PhạmThu Hiền
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
28 tháng 3 2020 lúc 15:24

a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt

b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)

\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt

c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt

d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:

\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt

Khách vãng lai đã xóa