Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 7:54

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến

AM là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
16 tháng 4 2022 lúc 10:50

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM\text{ là đường phân giác(gt)}\\AM\text{ là đường trung tuyến(gt)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại A}\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2019 lúc 17:03

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC

Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)

Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:

∠(MHB) = ∠(MKC) = 90º

MH = MK (chứng minh trên)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đào Vũ Phong
17 tháng 5 2017 lúc 16:11

Khi một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì đó là tam giác cân.

Ở đây tam giác ABC có AM là trung tuyến đồng thời là phân giác vậy

=> tam giác ABC là tam giác cân (tính chất tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
25 tháng 5 2017 lúc 8:46

Ta có hình vẽ :

A B C M H

Trên tia đổi của tia MA lấy điểm H sao cho MA=MH

Xét \(\Delta MBH\)\(\Delta MCA\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=HM\left(theocachve\right)\\\widehat{BMH}=\widehat{CMA\left(\text{đ}^2\right)}\\BM=CM\left(AMlatrungtuyen\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MBH\) = \(\Delta MCA\) (c.g.c)

=> +) BH=CA ( hai cạnh tương ứng) (1)

+) \(\widehat{BHM}=\widehat{CAM}\) ( hai góc tương ứng ) (2)

Ta lại có:

AM là phân giác => \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\) (3)

Từ (2) và (3) suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{MHB}\)

=> \(\Delta HBA\) là tam giác cân ( vì có hai góc ở đáy bằng nhau )

=> AB=HB ( hai cạnh bên của tam giác cân ) (4)

Từ (1) và (4) suy ra :

AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác cân ( vì có hai cạnh trong tam giác bằng nhau )

( đ.p.c.m )

Bình luận (0)
いがつ
26 tháng 3 2018 lúc 11:55

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC

Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)

Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:

∠(MHB) = ∠(MKC) = 900

MH = MK (chứng minh trên)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kakashi Hakate
13 tháng 5 2016 lúc 19:52

Dựa vào sách giáo khoa ý

Bình luận (0)
Cold Wind
13 tháng 5 2016 lúc 20:15

A B C D Cả 4 câu đều là 1 hình như thế này, chỉ có kí hiệu khác nhau, bạn tự dựa vào nội dung câu hỏi mà kí hiệu lên hình nhé.

Câu 1:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

DB= DC

=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 2:

Chứng minh y chang câu 1

Câu 3:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

BAD = CAD

=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 4:

Chứng minh giống hệt câu 3.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2019 lúc 5:24

Bình luận (0)
Tâm Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 0:22

Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔABM cân tại A

=>H là trung điểm của BM

Xét ΔAHC có AM là phân giác

nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2

Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2

nên góc ACH=30 độ

=>góc HAC=60 độ

=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ

=>góc BAC=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ

mà ΔAMB cân tại A

nên ΔAMB đều

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Long
31 tháng 10 2023 lúc 10:19

Xét ΔABM có AHvừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔABM cân tại A

=>H là trung điểm của BM

Xét ΔAHC có AM là phân giác

nên AH/AC=CM/MH=CM/2MB=CM/2MC=1/2

Xet ΔAHC vuông tại H có sin ACH=AH/AC=1/2

nên góc ACH=30 độ

=>góc HAC=60 độ

=>góc BAH=1/2*góc HAC=30 độ

=>góc BAC=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ

mà ΔAMB cân tại A

nên ΔAMB đều

 

Bình luận (0)
Kim Luyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:20

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: AB=CD

c: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
hoàng minh hòa
31 tháng 1 2015 lúc 12:26

the ma khong biet lam

 

Bình luận (1)
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:22

Để chứng minh rằng √2/AD = 1/AB + 1/AC, ta có thể sử dụng định lý phân giác trong tam giác vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có đường phân giác AD chia góc BAC thành hai góc bằng nhau.

Áp dụng định lý phân giác, ta có:

AB/BD = AC/CD

Từ đó, ta có:

AB/AD + AC/AD = AB/BD + AC/CD

= (AB + AC)/(BD + CD)

= (AB + AC)/BC

= 1/BC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Vậy, ta có:

1/AD = 1/AB + 1/AC

√2/AD = √2/AB + √2/AC

Vậy, chứng minh đã được hoàn thành.

Để chứng minh rằng nếu 1/ah^2 + 1/am^2 = 2/ad^2, ta cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:49

2/AD^2=(căn 2/AD)^2

=(1/AB+1/AC)^2

\(=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+2\cdot\dfrac{1}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AM^2}\)

Bình luận (0)