Tính giá trị biểu thức sau tại x = -1 và y = 2
7x2 + 5y
Mn trl đi mik T I C K cho:)))
Mn giúp mik zới:>
tính giá trị biểu thức sau: (-x^2y^5)^2:(-x^2y^5) tại x=1/2 và y=-1
\(\left(-x^2y^5\right)^2:\left(-x^2y^5\right)=-x^2y^5=-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.\left(-1\right)^5=-\dfrac{1}{4}.\left(-1\right)=\dfrac{1}{4}\)
a) tính giá trị của biểu thức: x^2+2y tại x=2, y= –3 b) tính giá trị của biểu thức: x^2+2xy+y^2 tại x=4, y=6 c) tính giá trị của biểu thức: P= x^2-4xy+4y^2 tại x=1 và y= 1/2
a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)
b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)
Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)
c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)
Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)
cho biểu thức A = 2x(x + y) - x +7 - y
a)Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1 và y = 3
b)Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1 và |y| = 3
a) Thay x = -1 và y = 3 vào A, ta được :
A = 2.(-1)[(-1) + 3] - (-1) + 7 - 3
A = -2.2 + 1 + 4
A = -4 + 5
A = 1
b) |y| = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)
*Thay x =-1 và y = 3 vào biểu thức :
Phần này bạn sẽ làm ý như câu a vậy :33
*Thay x = -1 và y =-3 vào A, ta được :
A = 2.(-1).[(-1) + (-3)] - (-1) + 7 - (-3)
A = -2.(-4) + 1 + 7 + 3
A = 8 + 11
A = 19
Cho biểu thức A=3x2+3x/(x+1)(2x-6)
Tính giá trị biểu thức A tại x=1 và x=4
giúp mik với
\(A=\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}\)
Thay x=1 vào A ta được\(A=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{3.1}{2\left(1-3\right)}=\dfrac{3}{2.\left(-2\right)}=\dfrac{-3}{4}\)
Thay x=4 vào A ta được\(A=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{3.4}{2\left(4-3\right)}=\dfrac{12}{2.1}=\dfrac{12}{2}=6\)
\(A=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}\\ x=1\Leftrightarrow A=\dfrac{3}{2\left(-2\right)}=-\dfrac{3}{4}\\ x=4\Leftrightarrow A=\dfrac{12}{2}=6\)
\(\left[{}\begin{matrix}A=\dfrac{3\cdot1^2+3\cdot1}{\left(1+1\right)\left(2\cdot1-6\right)}=-\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3\cdot4^2+3\cdot4}{\left(4+1\right)\left(2\cdot4-6\right)}=6\end{matrix}\right.\)
Bài 6: Cho biểu thứ M = x2 – 2y + 3xy. Tính giá trị của M khi x = 2, y = 3
Bài 7: Cho biểu thức P = -x2 - 5xy + 8y2 . Tính giá trị của M tại x = -1 và y = -2
Bài 8: Tính giá trị biểu thức
A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại
B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
Bài 6:
M= 2.2 - 2.3+3.2.3
M= 4 - 6 + 18
M= 20
Bài 7:
P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2
P = 2 -10 -32
P= -44
Bài 8:
A (thiếu dữ kiện bn ơi)
B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3
B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3
B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3
B= -12 - 3 + 9 - 3
B= -9
6) a) Độ dài quãng đường được tính theo vận tốc và thời gian bằng công thức s = vt. Hãy tính độ dài quãng đường khi biết v = 45 km/h và t = 3h30'
b) cho biểu thức B = -x2 + 2xy + y2 - 1. Hãy tính giá trị của biểu thức B tại x = 0,5 và y = 2.
c) Tính giá trị của biểu thức: - x2 + x(y2 + xy) + 1 tại x = -2 và y = 1.
d) Tính giá trị biểu thức sau tại m = -2 hoặc m = 3 : +) 3m3 - m2 + 1 ; +) -m2 + 3
A. Bài 4: a, Thu gọn biểu thức -1/x2yz +5x2yz - x2yz và tính giá trị biểu thức tại x = -1, y = 2 và z = -1
B. b, Thu gọn biểu thức –x 2 z + 3x2 z – 7x2 z và tính giá trị biểu thức tại x = -1, z = -2
c, Thu gọn biểu thức 5xy2 + 0,5xy2 – 3xy2 và tính giá trị biểu thức tại x = 2, y =1 d, Thu gọn biểu thức -2y2 z 2 + 8y2 z 2 – y 2 z 2 và tính giá trị biểu thức tại y = -2, z = 0
Bài 4:
b: \(=x^2z\left(-1+3-7\right)=-5x^2z=-5\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-2\right)=10\)
c: \(=xy^2\left(5+0.5-3\right)=2.5xy^2=2.5\cdot2\cdot1^2=5\)
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1 và y = 1
A. A = 13/20
B. A = 33/20
C. A = -33/20
D. A = -13/20
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.