Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Lai
Xem chi tiết
tiểu Nguyệt
25 tháng 3 2022 lúc 9:55

- Gọi quãng đường AB là x (km)
vì thời gian là bằng quãng đường chia vận tốc, ta có:
- Thời gian của ô tô là \(\dfrac{x}{50}\) (km)
- Thời gian của xe máy là \(\dfrac{x}{40}\) (km)
vì ta dùng đơn vị là km/h nên ta phải đổi 30 phút qua giờ, ta có:
- Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
vì thời gian đi của ô tô ít hơn xe máy là 0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}\) \(-\) \(\dfrac{x}{50}\) = 0,5 
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\times50}{40\times50}\)\(-\)\(\dfrac{x\times40}{50\times40}\) = \(\dfrac{0,5\times40\times50}{40\times50}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{50x}{40\times50}\)\(-\dfrac{40x}{50\times40}=\dfrac{1000}{50\times40}\)
\(\Rightarrow\) 50x - 40x = 1000
\(\Leftrightarrow\)10x = 1000
\(\Leftrightarrow\) x = 1000 : 10
\(\Leftrightarrow\) x = 100
vậy quãng đường AB là 100 (km)
----chúc cậu học tốt----

Lương Đại
25 tháng 3 2022 lúc 9:58

Đổi \(30phút=\dfrac{1}{2}h\)

Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)

Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Vì thời gian đi từ A đến B của ô tô ít hơn của xe máy là \(\dfrac{1}{2}h\) nên ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=100\)

\(\Leftrightarrow x=100\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB dài \(100km\)

Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 12:06

tk:

undefined

Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 7:39

Câu 1:

\(\left(4x+3\right)\left(3x^2+x-2\right)\left(2x^2-3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=-1\\x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;-\dfrac{3}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{2}\right\}\)

Câu 2:

\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left\{-2;2;3\right\}\\ \left|5x\right|-11\le0\Leftrightarrow\left|5x\right|\le11\Leftrightarrow-11\le5x\le11\\ \Leftrightarrow-\dfrac{11}{5}\le x\le\dfrac{11}{5}\\ \Leftrightarrow B=\left[-\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{5}\right]\)

\(\Leftrightarrow A\cap B=\left\{-2;2\right\}\\ A\cup B=\left[-\dfrac{11}{5};3\right]\\ A\B=\left\{3\right\}\)

 

Trịnh Khải Ca
25 tháng 11 2021 lúc 11:05
kobiết
  
  
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tùng
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 5 2021 lúc 20:27

Câu 2: 

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy sự to lớn và tráng lệ của mặt trời khi lặn xuống, nó to lớn và có màu đỏ như ''hòn lửa''

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Câu cuối: ” câu hát căng buồm với gió khơi”

=>Tiếng hát cuối cùng sau một buổi ra khơi, trở về quê hương với sự vui vẻ, với những cọn cá đầy ắ thuyền, họ về với sự chiến thắng.

Câu 4:

Tham khảo nha em:

“Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám. Với khổ thơ đầu, tác giả đã mỏ ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kì vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Khi sắc tối đang từ từ chiếm trọn không gian bao la, mặt trời được ví như một hòn lửa khổng lồ, sáng rực dần lặn xuống mặt biển. Màn đêm buông xuống như tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là chiếc then cài vững chắc. Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa tạo nên nét huyền diệu, mĩ lệ của thiên nhiên vừa tạo ra sự nhanh chóng, gấp gáp kết thúc một ngày dài. Nhưng đó không phải ngày tàn, u ám như trong bức tranh của tác phẩm Hai đứa trẻ mà là một ngày mới mở ra cho những người con của biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Đoàn thuyền – tạo ra ấn tượng về sự tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say của những ngư dân. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định của người dân chài ngày qua ngày, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự lao động của con người.Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn và cũng chất chứa bao hi vọng về những khoang thuyền đầy ắp cá. Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động. Chắc chắn, đoạn thơ là bức tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng  mạn của người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào.

Thành phần biệt lập+ phép liên kết: in đậm nghiêng

 

Phong Thần
20 tháng 5 2021 lúc 20:27

Câu 2: So sánh: "mặt trời như hòn lửa" ➩ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú.

Phạm Nguyễn Thảo Chi
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hà
13 tháng 12 2021 lúc 19:53

Nani ! Toán lớp 0 ư ! THật đấy à ! 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 19:06

Hình vẽ:

Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 19:06

Lời giải:
Xét tam giác vuông $DEM$ và $DFN$ có:

$DE=DF$ (do $DEF$ là tgc tại $D$)

$\widehat{D}$ chung

$\Rightarrow \triangle DEM=\triangle DFN$ (ch-gn)

$\Rightarrow DM=DN$ 

Xét tam giác vuông $DNO$ và $DMO$ có:

$DO$ chung

$DM=DN$ 

$\Rightarrow \triangle DNO=\triangle DMO$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{NDO}=\widehat{MDO}$ hay $\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$

Xét tam giác $DEI$ và $DFI$ có:

$DI$ chung

$DE=DF$

$\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$ 

$\Rightarrow \triangle DEI=\triangle DFI$ (c.g.c)

$\Rightarrow EI=FI$ (đpcm)

Akai Haruma
30 tháng 5 2021 lúc 19:08

Cách 2:

Vì $EM\perp DF, FN\perp DE$ và 2 đường này giao nhau tại $O$ nên $O$ là trực tâm tam giác $DEF$

$\Rightarrow DO\perp EF$ tại $I$

Xét tam giác vuông $DEI$ và $DFI$ có:

$DE=DF$

$DI$ chung

$\Rightarrow \triangle DEI=\triangle DFI$ (ch-cgv)

$\Rightarrow EI=FI$ (đpcm)

LÂM 29
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:31

1.

a.

\(n^2+7n+1=k^2\Rightarrow4n^2+28n+4=4k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+7\right)^2-45=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-2k+7\right)\left(2n+2k+7\right)=45\)

Phương trình ước số cơ bản

b.

\(a^3b^3+b^3-3ab^2=-1\)

\(\Leftrightarrow a^3+1-\dfrac{3a}{b}=-\dfrac{1}{b^3}\)

\(\Leftrightarrow a^3+\dfrac{1}{b^3}+1-\dfrac{3a}{b}=0\)

Đặt \(\left(a;\dfrac{1}{b}\right)=\left(x;y\right)\Rightarrow x^3+y^3+1-3xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+1-3xy\left(x+y\right)-3xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2+1-xy-x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y+1=0\)

\(\Rightarrow P=a+\dfrac{1}{b}=x+y=-1\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:34

2.

a.

 \(a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\left(\dfrac{a}{4}+\dfrac{1}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{4}+\dfrac{1}{b}\right)+\dfrac{3}{4}\left(a+b\right)\)

\(\ge2\sqrt{\dfrac{a}{4a}}+2\sqrt{\dfrac{b}{4b}}+\dfrac{3}{4}.4=5\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)

 

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 23:37

2.b

b.

\(\Leftrightarrow x^4+4x+4=y^4+4y+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=y^4+4y+4\)

\(\Rightarrow y^4+4y+4\) là số chính phương

Ta có: \(y^4+4y+4>y^4\) với mọi y nguyên dương

\(y^4+4y+4\le y^4+4y^2+4=\left(y^2+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(y^2\right)^2< y^4+4y+4\le\left(y^2+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y^4+4y+4=\left(y^2+1\right)^2\\y^4+4y+4=\left(y^2+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2y^2-4y-3=0\left(ktm\right)\\y^2-y=0\Rightarrow y=1\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt ban đầu \(\Rightarrow x^2+4x=5\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)