Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 9 2021 lúc 18:54

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 18:56

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(1)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

b: Ta có: F là trung điểm của BC

nên \(FB=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra DE//BF và DE=BF

hay DEFB là hình bình hành

Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 9 2021 lúc 18:57

\(a,\) Ta có \(AD=BD;AE=EC\) nên \(DE\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//BC\\DE=\dfrac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\Rightarrow DEFB\) là hình thang

\(b,\) Ta có \(DE=\dfrac{1}{2}BC=BF=FC\) (F là trung điểm BC)

\(DE//BC\Rightarrow DE//BF\)

\(\Rightarrow DEFB\) là hình bình hành

\(c,\) Ta có \(DEFB\) là hbh, \(O\) là trung điểm DF

\(\Rightarrow O\) là trung điểm \(BE\Rightarrow O,B,E\) thẳng hàng

\(d,\) Gọi \(G\) là trung điểm MC

Ta có \(AE=EC;MG=GC\Rightarrow EG\) là đtb \(\Delta AMC\)

\(\Rightarrow EG//AM\Rightarrow EG//OM\)

Mà \(BO=OE\Rightarrow BM=MG\)

\(\Rightarrow BM=MG=GC\Rightarrow BM=\dfrac{1}{3}BC\)

 

NGUYENMINHOANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:49

Bài 6: 

a: Ta có: \(E=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

Quý Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
5 tháng 4 2022 lúc 13:44

gửi muộn thế, trưa rùi, ko ai giúp đâu :>

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:51

c: =>4(2x+2)+6>5(3x-2)

=>8x+8+6>15x-10

=>8x+14>15x-10

=>-7x>-24

hay x<24/7

d: =>3(2x+1)-5(2x-2)>225

=>6x+3-10x+10>225

=>-4x+13>225

=>-4x>212

hay x<-53

Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 11:05

$A=x-3\sqrt{x}+1=(x-3\sqrt{x}+\frac{9}{4})-\frac{5}{4}$

$=(\sqrt{x}-\frac{3}{2})^2-\frac{5}{4}$

$\geq \frac{-5}{4}$

Vậy $A_{\min}=-\frac{5}{4}$. Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}$

----------------

$B=\frac{3\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=3-\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{5}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{5}{2}$
$\Rightarrow B\geq 3-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}$

Vậy $B_{\min}=\frac{1}{2}$ khi $x=0$

 

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 11:12

$C=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)-3(\sqrt{x}+3)+19}{\sqrt{x}+3}$

$=\sqrt{x}-3+\frac{19}{\sqrt{x}+3}$

$=(\sqrt{x}+3)+\frac{19}{\sqrt{x}+3}-6$

$\geq 2\sqrt{19}-6$ theo BĐT Cô-si

Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x}+3)^2=19\Leftrightarrow x=28-6\sqrt{19}$

 

Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 11:16

$D=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-2(\sqrt{x}-1)+1}{\sqrt{x}-1}$

$=\sqrt{x}-2+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

$=(\sqrt{x}-1)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}-1$

$\geq 2-1=1$ theo BĐT Cô-si

Vậy $D_{\min}=1$. Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x}-1)^2=1$
$\Leftrightarrow x=4$

Linhk10
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 9 2023 lúc 17:14

1 across

2 far

3 crossroad

4 reason

5 safest

6 only

7 vehicles

8 follow

Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 9:04

Lời giải:
d.

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $BDF$ có $A,O,M$ lần lượt thuộc $BD, DF, BF$ và $A,O,M$ thẳng hàng:

$\frac{MF}{MB}.\frac{OD}{OF}.\frac{AB}{AD}=1$

$\Leftrightarrow \frac{MF}{MB}.1.2=1$

$\Leftrightarrow \frac{MF}{MB}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow \frac{BF}{MB}=\frac{3}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{BC}{2MB}=\frac{3}{2}$

$\Leftrightarrow BC=3MB$ (đpcm)

Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 9:04

Hình vẽ:

Ha Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:13

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Ha Thu
Xem chi tiết
Huyền
24 tháng 7 2021 lúc 16:12

Tích giúp mình nhé tks^^undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 22:28

a) Thay x=36 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{6}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)

b) Để \(B< \dfrac{1}{2}\) thì \(B-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 9\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 22:30

c) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

d) Ta có: P=AB

nên \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=-1\)(Vì x nhỏ nhất)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

hay x=4

Hai Dong
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 11:26

Câu d nào vậy bạn?