Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
22 tháng 3 2022 lúc 0:54

Trong mp(SAD) kẻ DF//SA

SA⊥AD => DF⊥AD mà AD⊥DC => AD⊥(DCF)

Kẻ CH⊥DF => CH⊥AD => CH⊥(SAD)

=> H là hình chiếu của C lên (SAD)

=> \(\widehat{\left(SC,\left(SAD\right)\right)}=\widehat{\left(SC,SH\right)}=\widehat{CSH}\)

ΔCFD=ΔSAB => ΔCFD đều cạnh a => CH= \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)

SC= \(\sqrt{2}a\)

Xét tam giác SCH vuông ở H ta có:

sin CSH= \(\dfrac{HC}{SC}\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{4}\)

=>  \(\widehat{CSH}\)= arcsin\(\dfrac{\sqrt{6}}{4}\)

 

 

Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 1:59

loading...

loading...

 

Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 9:54

Do SAB là tam giác đều \(\Rightarrow SH\perp AB\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\\AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

Gọi E là trung điểm CD, từ H kẻ \(HF\perp SE\) (F thuộc SE)

\(\left\{{}\begin{matrix}HE\perp CD\\SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SHE\right)\)

\(\Rightarrow CD\perp HF\)

\(\Rightarrow HF\perp\left(SCD\right)\Rightarrow HF=d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

\(HE=BC=a\) ; \(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều cạnh a)

Hệ thức lượng: 

\(HF=\dfrac{SH.HE}{\sqrt{SH^2+HE^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{7}\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 9:54

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2018 lúc 3:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2018 lúc 8:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 10:40

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2019 lúc 4:02

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2017 lúc 1:58

Đáp án B

 

Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khi đó  S H ⊥ ( A B C D )

Ta có S H ⊥ A B ; A B ⊥ H N ; H N ⊥ S H và  S H = 3

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho H trùng với O, B thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy và S thuộc tia Oz. Khi đó:

B ( 1 ; 0 ; 0 ) ; A ( - 1 ; 0 ; 0 ) ; N ( 0 ; 2 3 ; 0 ) ; C ( 1 ; 2 3 ; 0 ) ; D ( - 1 ; 2 3 ; 0 ) ; S ( 0 ; 0 ; 3 ) ; M ( - 1 2 ; 0 ; 3 2 ) ; P ( 1 ; 3 ; 0 )  

Mặt phẳng (SCD) nhận n 1 → = - 3 6 C D   → , S C   → = 0 ; 1 ; 2 làm một vectơ pháp tuyến; mặt phẳng (MNP) nhận n 2 → = - 2 3 3 M N   → , M P   → = 3 ; 1 ; 5 làm một vectơ pháp tuyến.

Gọi  ∅ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (MNP) và (SCD) thì

cos ∅ = n 1 → . n 2 → n 1 → . n 2 → = 11 145 145