Lập niên biểu khởi nghĩa Yên Thế
1.Đánh giá chung tình hình nước ta sau khi triều đình huế kí hiệp ước pa -tơ-nốt? 2.Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của phong trào Cần Vương? 3.Trình bày nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế? 4.Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam thế kĩ XIX không thực hiện được? 5.Dưới thời thuộc Pháp giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân có những thay đổi như thế nào? 6.Vì sao triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất năm 1874? 7.Cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển như thế nào? 8.Lập bảng niên biểu về diễn biến chính của khởi nghĩa Yên Thế? 9.Nhận xét mặt hạn chế các đề nghị cải cách? 10.Vì sao phong trào Đông Du Thất Bại? Ý nghĩa của phong trào Đông Du?
Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế theo nội dung sau:
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu khi phong trào Cần Vương bùng nổ
là?
A. Khởi nghĩa Yên Thế
B. Khởi nghĩa Yên Thế, Ba Đình
C. Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê
D. Khởi nghĩa Yên Thế, Bãi Sậy, Hương Khê
Lập bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương ?
Tên cuộc khởi nghĩa Lãnh đạo địa bàn diễn biến
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
TK
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa lý bí
niên đại / sự kiện
Lập bảng so sánh điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Yên thế với các
cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
(Thời gian tồn tại; Mục tiêu khởi nghĩa; Thành phần lãnh đạo; Địa bàn hoạt động
Điểm khác | Khởi nghĩa Yên Thế | Phong trào Cần Vương |
Thời gian |
|
|
Mục tiêu khởi nghĩa
|
|
|
Thành phần lãnh đạo |
|
|
Địa bàn hoạt động |
|
|
không biết có đúng không lữa
điểm khác | khởi nghĩa yên thế | phong trào cần vương |
thời gian | 1884-1913 | 13-7-1885đến cuối thế kỉ XIX |
mục tiêu khởi nghĩa | để bảo vệ cuộc sống của mình | kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước |
thành phần lãnh đạo | nông dân | vua |
địa bàn hoạt động | nhã nam,mục sơn,yên lễ,hữu thượng | phong trào bùng nổ khắp cả nước,sôi nổi nhất là các tỉnh trung kì và bắc kì |
Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn chống quân xâm lược
1 khởi nghĩa HAI BÀ CHƯNG
2 KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU
3 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ
lập bảng niên biểu diễn biến kết quả ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài?
ko pk cái bảng này như thế này cơ
tên cuộc khởi nghĩa | diễn biến | kết quả | ý nghĩa |
của hai cuộc khởi nghĩa của Nguyễn hữu cầu và hoàng công chất cơ mấy bạn
lập bảng thống kê các hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Yên Thế từ 1884 đến 1913? Từ đó, em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Yên Thế?