Những câu hỏi liên quan
Nhu y nako
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

yuna kota
Xem chi tiết
NeverGiveUp
13 tháng 3 2023 lúc 20:25

-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn

Đỗ Minh Thành
Xem chi tiết
Như
27 tháng 4 2018 lúc 22:34

1/ Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
2/ Muối dưa cà bằng nước nóng,nhiệt độ tăng thì các phân tử cấu tạo nên chúng sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng=>hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn giúp cà mau chua

3/ khi sử dụng xà phòng nóng thì các phân tử xà phòng với các phân tử nước trong áo do hiện tượng khuếch tán chúng hòa trộn vào lẫn nhau nhanh hơn nước lạnh,mà xà phòng có tác dụng làm quần áo sạch vết bẩn,vi khuẩn.Nên dùng xà phòng nóng sẽ tốt hơn xà phòng lạnh

4/ Ý kiến đó đúng. Vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Mà ta biết, các hạt phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn độn về mọi phía => Các hạt phân tử luôn có động năng. Vì vậy vật luôn có nhiệt năng.

Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
17 tháng 4 2016 lúc 16:02

Người ta thường dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Một số dụng cụ dùng để đo nhiệt độ trong cuộc sống như: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu,..

Trần Dương Quang Hiếu
17 tháng 4 2016 lúc 15:56

Người ta thường dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ

nguyen thanh thao
17 tháng 4 2016 lúc 16:10

-Người ta thường dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.

-Các loại nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống là:  

+Nhiệt kế thủy ngân.                                                                    +Nhiệt kế y tế

+Nhiệt kế rượu.                                                                           +Nhiệt kế thủy ngân   

........

                                                                                           undefined

                                                                     

 

ngọc trần
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
3 tháng 5 2019 lúc 19:15

Câu 1 :

Vì khi ta rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, lớp thủy tinh bên trong nóng và giãn nở ra trước. Trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa kịp giãn nở => lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực lớn nên sẽ vỡ; Cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài đều nóng lên và giãn nở cùng một lúc nên không bị vỡ.

Câu 2 :

Vì nhiệt độ nước đá tan là nhiệt độ xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá tan.

@Mình nghĩ là như vậy

#Như Ý

Đào Xuân Trường
3 tháng 5 2019 lúc 19:16

Đây không phải là Toán mà là Vật Lí

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Câu 2

Vì nhiệt độ nước đá tan là nhiệt độ xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá tan.

Đặng Vân
Xem chi tiết
Angle Le
19 tháng 4 2018 lúc 9:52

Đường và nước đều được cấu tạo từ những phần tử vô cùng nhỏ bé riêng biệt, giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách nên khi ta khuấy lên các phân tử đường đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì vậy nước có vị ngọt.Tăng nhiệt độ của nước thì dường tan nhanh hơn vì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt dộ tăng =))

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trúc Giang
25 tháng 4 2021 lúc 11:15

 vì nhiệt độ tan của nước đá là xác định và trong suốt quá trình tan nhiệt độ của nước đá không thay đổi.

『Hιηαrι⁀ᶦᵈᵒᶫ』
25 tháng 4 2021 lúc 14:04

Người ta dùng nước đá đang tan làm mốc đo nhiệt độ vì nước đá đang tan có nhiệt độ không thay đổi là 0°C