Câu37.Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Vạn Lý Trường Thành. C. Tử Cấm Thành. B. Ngọ Môn. D. Luy Trường Dục.
Câu37.Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Vạn Lý Trường Thành. C. Tử Cấm Thành. B. Ngọ Môn. D. Luy Trường Dục.
Câu 2. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Ngọ Môn. C. Tử Cấm Thành. D. Luy Trường Dục.
1 . Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là :
a) Vạn Lý Trường Thành
b) Ngọ Môn
c) Tử Cấm Thành
d) Lũy Trường Dục
2. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu ?
a) Trên lưu vực các dòng sông lớn .
b) Ở vùng ven biển , trên các bán đảo và đảo .
c) Trên các đồng bằng
d) Trên các cao nguyên .
3 . Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp , La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào ?
a) Nông nghiệp
b) Thủ công nghiệp
c) Thủ công nghiệp và thương nghiệp .
d) Chăn nuôi gia súc .
Chú bộ đội biên phòng đang làm nhiệm vụ gì? Theo em, công việc đó vất vả, gian khổ như thế nào?
Chú bộ đội biên phòng đang làm nhiệm vụ tuần tra.
Theo em, công việc đó rất vất vả, gian khổ: làm việc không kể ngày đêm, địa hình đường rừng núi khó khăn hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, sớm mù sương, đêm đông giá buốt.
Sáng 2/6/2021, Đoàn công tác gồm 18 cán bộ y tế của Thành phố Hải Phòng lên đường chi viện cho tỉnh Bắc Giang chống dịch Covid-19. Ô tô chở đoàn đi từ Thành phố Hải Phòng đến Bắc Giang dài 120 km với vận tốc dự định. Thực tế trên nửa quãng đường đầu ô tô đi với vận tốc lớn hơn vận tốc dự định là 15 km/h. Trong nửa quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc dự định là 10 km/h. Biết rằng ô tô đến Bắc Giang đúng thời gian đã định. Tìm vận tốc dự định của ô tô.
Gọi vận tốc dự định của oto là a(km/h)
(a > 0)
Thời gian quy định để Bắc Giang là \(\dfrac{120}{a}\left(h\right)\)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu là \(\dfrac{60}{a+15}\left(h\right)\)
Thời gian đi nửa quãng đường sau là \(\dfrac{60}{a-10}\left(h\right)\)
Suy ra :
\(\dfrac{120}{a}=\dfrac{60}{a+15}+\dfrac{60}{a-10}\)(\(a\ne\left\{0;10\right\}\))
\(\text{⇔}120\left(a+15\right)\left(a-10\right)=60a\left(a-10\right)+60a\left(a+15\right)\)
\(\text{⇔}120\left(a^2+5a-150\right)=60a^2-600a+60a^2+900a\)
\(\text{⇔}120a^2+600a-18000=60a^2-600a+900a+60a^2\)
\(\text{⇔}300a=18000\\ \text{⇔}a=60\left(t.m\right)\)
Vậy....
Câu 17: Điểm khác biệt cơ bản giữa nhà ở với các công trình xây dựng khác là:
A. Có sự phân chia không gian bên trong thành các phòng chức năng khác nhau.
B. Có cấu tạo gồm phần móng, sàn nhà, tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
C. Phục vụ nhu cầu nhiều mặt của con người: học tập, vui chơi, sản xuất kinh doanh.
D. Phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 29: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 32: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam.
D. Đại Ngu
Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Nho giáo .
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:
A. Châu – Phủ - Lộ
B. Phủ - Huyện – Châu
C. Châu – huyện – xã
D. Lộ - Phủ - Châu
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 29: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 32: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam.
D. Đại Ngu
Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Nho giáo .
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:
A. Châu – Phủ - Lộ
B. Phủ - Huyện – Châu
C. Châu – huyện – xã
D. Lộ - Phủ - Châu
Tham Khảo
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 29: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 32: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam.
D. Đại Ngu ( đại ngưu nha :v)
Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Nho giáo .
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:
A. Châu – Phủ - Lộ
B. Phủ - Huyện – Châu
C. Châu – huyện – xã
D. Lộ - Phủ - Châu
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Lúc 6 giờ 30 phút một người đi từ Bắc Giang đến Hải Phòng . Thời gian đi xe là 2 giờ 40 phút và thời gian nghỉ là 15 phút. Hỏi người đó đến Hải Phòng lúc mấy giờ?
(giải chi tiết nhanh nữa nha)
(mình like cho)
thoi gian di xe tinh ca gio nghi la :
2 gio 40 phut + 15 phut = 2 gio 55 phut
NGuoi do den hai phong luc : 6 gio 30 phut + 2 gio 55 phut = 9 gio 25 phut
Người đó đến Hải Phòng lúc:
6 giờ 30 phút + 2 giờ 40 phút + 15 phút = 9 giờ 25 phút
Đáp số: 9 giờ 25 phút
a) Một gian phòng có diện tích nền nhà là 20 mét vuông, tổng diện tích các cửa là 3 mét vuông. Hỏi gian phòng đó có đạt tiêu chuẩn về ánh sáng hay không?
b) Một gian phòng có diện tích nền nhà là 25 mét vuông, hỏi tổng diện tích các cửa ít nhất phải bằng bao nhiêu thì gian phòng sẽ đạt chuẩn về ánh sáng?