m1⋅4200⋅(100−t)=3m1⋅460⋅(t−20) tìm t chi tiết
Trong 1 bình có chứa m1=1kg nước ở t°1=10℃, người ta thả vào bình 1 cục đá m2 = 5kg ở t°2= -20℃. c nước = 4200 j/kg.k, c đá = 1800 j/kg.k, λ= 34 x 10^4.Tính t° của hệ khi có cân bằng nhiệt và lượng nước có trong hệ.
Bỏ một quả cầu bằng đồng nặng 1 kg được đun nóng đến 100 độ vào trong thùng sắt có khối lượng 500g , đựng 2 kg nước ở 20 độ a, tìm nhiệt độ cuối cùng của nước biết :
c cu = 380
c nước = 4200
c sắt 460
b, tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ ( ở ý a ) có cả quả cầu đến 50 độ
Tóm tắt
m=1kg
c=380J/kg.K
△t=100-t
m'=500g=0,5 kg
c'=460J/kg.K
△t'=t-20
m"=2kg
c"=4200J/kg.K
_______________________
t=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q=Q'+Q"
<=> m.c.△t=(m'.c'+m".c").△t'
<=> 38000-380.t=8630.t-172600
<=> 9010.t=210600
=>t=23,37(0C)
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun đun nước từ nhiệt độ 23,370C là :
Qt=(1.380+0,5.460+2.4200).(50-23,37)
=239936(J)
:D
Hai đường thẳng a,b cắt nhau tại M. Gọi 1 góc tù đỉnh M là M1, gọi 1 góc nhọn đỉnh M là M2, sao cho 3M1=7M2. Tìm các góc đỉnh M
góc M1+góc M2=180 độ
3 góc M1-7 góc M2=0
=>góc M1=126 độ, góc M2=54 độ
Một thỏi sắt nặng 5kg có nhiệt độ 80°C được thả vào một 10 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/(kg.K) và 4200 J/(kg.K). Hãy tính nhiệt độ của nước và sắt khi có cân bằng nhiệt.
Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt, kí hiệu t1 = 80oC, t2 = 20oC, m1 = 5kg, V = 10l = 0,01m3.
Do thỏi sắt có nhiệt độ lớn hơn nước nên nhiệt năng sẽ truyền từ thỏi sắt sang nước.
Khối lượng của nước: m2 = D.V = 1000.0,01 = 10(kg)
Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra đến khi có cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.csắt.(t1-t) = 5.460(80-t) = 184000-2300t
Nhiệt lượng nước thu vào đến khi có cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.cnước.(t-t2) = 10.4200(t-20) = 42000t-840000
Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng sắt tỏa ra:
Q1 = Q2
=> 184000-2300t = 42000t-840000
=> 1024000 = 44300t
=> t \(\approx\) 23,115 (oC)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 23,115oC.
Tìm 20 chữ số có tận cùng là 100!
Giải chi tiết giúp mk nha các bn!
Hai vật m 1 v à m 2 nối với nhau bằng một sợi dây m 2 = 3 m 1 = 3 k g , treo m1 vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích cho hệ dao động điều hòa với tốc độ cực đại 20 cm/s. Khi hệ đến vị trí thấp nhất thì dây nối bị đứt, chỉ còn m1 dao động điều hòa. Bỏ qua khối lượng của sợi dây và kích thước của hai vật. Biên độ của m1 sau khi dây đứt là
A. 36 cm.
B. 26 cm.
C. 30 cm.
D. 34 cm.
Đáp án D
Tại vị trí lò xo thấp nhất ứng với vị trí biên ta tính được biên độ dao động của hệ :
Tại vị trí vật 2 tách khỏi hệ là vị trí biên v = 0 , A = 4cm , khi mất đi vật m 2 ta sẽ có VTCB mới
Hai vật m1 và m2 nối với nhau bằng một sợi dây m 2 = 3 m 1 = 3 k g , treo m1 vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích cho hệ dao động điều hòa với tốc độ cực đại 20 cm/s. Khi hệ đến vị trí thấp nhất thì dây nối bị đứt, chỉ còn m1 dao động điều hòa. Bỏ qua khối lượng của sợi dây và kích thước của hai vật. Vận tốc cực đại của m1 sau khi dây đứt là
A. 3,6 m/s.
B. 2,6 m/s.
C. 30 m/s.
D. 3,4 m/s.
Đáp án D
Khi treo vật m1 thì lò xo giãn đến vị trí O2
Khi treo vật m2 thì lò xo giãn đến vị trí O1
Gọi O2 cao hơn O1 1 đoạn là b
Khi vật ở vị trí thấp nhất => có vận tốc là 0
v1.t=v2.t+AB
AB=v1.t−v2.t
<=> AB= t(v1-v2)
<=> t=\(\dfrac{AB}{v1-v2}\)
<=> t=\(A.\dfrac{B}{v1-v2}\)
Một học sinh thả 0,3 kg chì ở 100°C vào 0,25 kg nước ở 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.
a,Hỏi nhiệt độ của không khí ngay khi có còn bằng nhiệt?
b,Tính lượng nước thu vào?
c,Tính nhiệt dung riêng của chì
(Giải chi tiết có:tóm tắt,đầy đủ.....