Cho 11,6 g hỗn hợp Ca và CaO vào nước dư sau phản ứng thấy bay ra 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi cô cạn dung dịch Giải giúp e. E đang cần gấp!!!
Cho 1,5 gam hỗn hợp Mg Fe Al vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0.336 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0,015=0,03mol\)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}=0,03mol\Rightarrow m_{Cl^-}=1,065g\)
\(m_{CRắn}=m_{kl}+m_{Cl^-}=1,065+1,5=2,565g\)
cho 8,4 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Cu vào dung dịch H2 SO4 loãng dư người ta thu được 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn ? viết phương trình hóa học? tính thành phần phần trăm khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
cho 10g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 2,24 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
Vì Cu không tác dụng với HCl loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
\(n_{Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=10-2,4=7,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan 11,53g hỗn hợp gồm Ba , K vào lượng nước dư , sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch và 2,464 lít khí H2 điều kiện tiêu chuẩn . Khối lượng chất tan trong dung dịch là ? Giúp em với ạ , em cần gấp
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
\(PTHH:Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\left(1\right)\)
tỉ lệ 1 ; 2 : 1 : 1
n(mol) a--------->2a----------->a---------->a
\(PTHH:2K+2H_2O->2KOH+H_2\left(2\right)\)
tỉ lệ 2 : 2 : 2 ; 1
n(mol) b---------->b---------->b------------>1/2b
Ta có Hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}137a+39b=11,53\\a+\dfrac{1}{2}b=0,11\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,12\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba}=0,05\left(mol\right)\\n_K=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo Phương trình (1) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=a=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{Ba\left(OH\right)_2}=n\cdot M=0,05\cdot171=8,55\left(g\right)\)
Theo phương trình (2) ta có
\(n_{KOH}=b=0,12\left(mol\right)\\ m_{KOH}=n\cdot M=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\\ =>m_{ct}=8,55+6,72=15,27\left(g\right)\)
Cho 15,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Al,Ag và dung dịch H2SO4 dư.Người ta thu được 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a.Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b.Tính khối lượng thành phần phần trăm theo khối lượng các kim loại ban đầu.
\(a.Al,Ag+H_2SO_4\rightarrow ChỉcóAlphảnứng,chấtrắnsauphảnứnglàAg\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ TheoPT:n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắnsaupu}=m_{Ag}=15,4-2,7=12,7\left(g\right)\\ b.\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{15,4}.100=17,53\%,\%m_{Ag}=100-17,53=82,47\%\)
a)
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch sunfuric 0,5M
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(\Rightarrow m_{Cu} = m_{hỗn\ hợp} - m_{Zn} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)\)
b)
Ta có : \(n_{H_2SO_4} = n_{ZnSO_4} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2(lít)\\ m_{ZnSO_4} = 0,1.161 = 16,1(gam)\)
dẫn hidro nóng dư đi qua ống chứa 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 cho đến khi phản ứng kết thúc lấy chất rắn còn lại trong ống sứ cho tác dụng với dung dịch HCl dư có 4,48 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
GIÚP TỚ VÓI Ạ, CẦN GẤP Ạ!!
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
⇒ mCuO = 24 - 16 = 8 (g)
Cho a gam hỗn hợp Cu và Mg vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thấy có 6,4 gam một chất rắn không tan và có 6,72 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính a gam?
m(rắn)=mCu=6,4(g)
nH2=6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4+ H2
nMg=nH2=0,3(mol)
=>a=m(hhCu,Mg)=mCu+mMg=6,4+0,3.24= 13,6(g)
=>a=13,6(g)
Chúc em học tốt!
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{Mg}\)
\(\Rightarrow a=0,3\cdot24+6,4=13,6\left(g\right)\)
Tiến hành phản ứng nhiệt 13,4 g hỗn hợp A(gồm Al và Fe2O3).Sau khi làm nguội hòa tan hỗn hợp thu được bằng dung dịch HCl, dư thấy bay ra 5,6 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp a
\(2Al+Fe_2O_3\xrightarrow[t^0]{}Al_2O_3+2Fe\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=n_{Al}=0,25mol\)(ktm đề)
⇒Al phải dư, Fe2O3 hết
\(n_{Al}=a;n_{Fe_2O_3}=b\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a+4b=6b+0,25.2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a-2b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,05\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ m_{Fe_2O_3}=13,4-5,4=8g\)