cho 10g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 2,24 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
Cho 19,3 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào 200 ml dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn X a, viết phương trình hóa học b ,Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c ,Tính nồng độ HCl đã dùng d, đốt cháy hết chất X thì khối lượng tăng lên là bao nhiêu Giúp mik với !
Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu và Mg tác dụng với dung dịch HCl 10 % (lấy dư). Phản ứng xong thu được 2,24 lít khí ( ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp. c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Cho 15,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Al,Ag và dung dịch H2SO4 dư.Người ta thu được 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a.Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b.Tính khối lượng thành phần phần trăm theo khối lượng các kim loại ban đầu.
Cho 32g hỗn hợp 2 kim loại Ag, Fe vào dung dịch HCl loãng dư, người ta thu được 4,958l khí (đkc)
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng
b.Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
c. Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
hoà tan 16g hỗn hợp mg và cu vào dung dịch HCl(dư), sau phản ứng thu được 2,24 lít khí(ở điều kiện tiêu chuẩn) và chất rắn b. lấy b cho tác dụng với h2so4( đặc) đun nóng sinh ra khí co2: a, viết phương trình hoá học xảy ra. b, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp a Giúp mình với ạ, mình cảm ơn nhiềuuu
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
A. 3g
B. 4g
C. 5g
D. 6g
Bài 3: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch HCl dư người ta thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
Cho 23,6 g hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu vào dung dịch HCl 3,65%. Phản ứng vừa đủ thu được dung dịch B, chất rắn D và 13,44 lit khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Xác định thành phần của B, D.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c. Khối lượng dung dịch B sau phản ứng là bao nhiêu gam?